I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi đức tính chính trực thanh niêm, tấm lòngvì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( TLCH trong sgk).
II. Đồ dùng dạy - học. GV : Tranh minh hoạ trong bài.
85 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4, 5, 6 Trường TH & TH Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi" Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.
II/ Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 1 cái còi.
- 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III/ Các HĐ dạy- học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân đầu gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình TN 100- 200m.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nghịp.
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi" Ném trúng đích".
3/ Phần kết thúc:
- Tập ĐT thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát + vỗ tay.
- Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
- NX, đánh giá giờ dạy.
6'
22'
2'
4'
3'
3'
6'
- GV điều khiển.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- Cán sự điều khiển.
* *
* *
* *
* *
* * *
- Gv điều khiển cả lớp tập.
- Tập theo tổ. T2 điều khiển.
- Từng tổ thi trình diễn.
- Cả lớp tập, cán sự điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
- 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hành.
- Gv hệ thống bài.
______________________________________
Tiết 5: Địa lí
Bài 6 : tây nguyên
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . - Học xong bài này, H/s có khả năng:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên
+ Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* HĐ1: Luyện đọc
Gv hướng dẫn học sinh đọc bài .
H/sinh luyện đọc theo gv hướng dẫn
*HĐ2 ;Tây Nguyên - xứ sở của những cao nguyên xếp tầng.
Chỉ được vị trí của khu vực Tây Nguyên, biết xếp các cao nguyên thành tầng cao thấp khác nhau.
+ Gv cho H/s quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- H/s lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên.
- Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
+ Cho H/s thảo luận.
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên.
- Kon-Tum; Plây cu; Đăk lắc; Lâm Viên; Di Linh.
- H/s thảo luận nhóm 2.
* Đắclắc đKon-tumđPlây cuđDinh LinhđLâm Viên.
* Đắc lắc là cao nguyên rộng lớn cao TB 400m xung quanh có nhiều hố tiếp giáp.
* Kon-tum: CN rộng lớn TB 500 m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng.
* Plây cu:Tương đối rộng lớn cao 800m
* Dinh Linh: Có độ cao TB là 1000m, tương đối bằng phẳng.
* Lâm Viên: Cao TB 1500m là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng.
* Kết luận: - Gv chốt ý + chỉ bản đồ.
Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
- Cho hs quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật.
+ Hs thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào?
- Có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T5-T10, còn mùa khô từ T1-T4 và T11, T12.
- Em có nhận xét gì về khí hậu Tây Nguyên?
- Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây.
* Kết luận: T chốt ý.
Sơ đồ hoá kiến thức vừa học.
H/ strình bày được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên.
+ Cho H thảo luận.
+ H thảo luận theo dãy (3')
- Đại diện trình bày.
Tây nguyên
Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng
Kom Tum....
Khí hậu:
+ Mùa mưa
+ Mùa khô
- Lớp nhận xét - bổ sung.
4/ Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 30: Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học:
1- Bài cũ:- Đặt tính rồi tính:
+
+
+
12458 67894 24 356
98756 1201 34 567
121214 69095 58 923
2- Bài mới:
-VD1: 865279 - 450237
- Cho H lên bảng - lớp làm nháp
-
865279
450237
415042
- Khi thực hiện PT các số TN ta đặt tính ntn? Thực hiện Ptính theo thứ tự nào?
- H/s nêu miệng cách thực hiện
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái.
3/ Luyện tập.
Bài 1:
-
- Nêu cách thực hiện phép trừ.
- làm bảng con
987846 969696 839084
783251 656565 246397
204595 313131 592687
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
80000 941302 48600
48765 298764 9455
31235 642538 39145
Bài 3:
Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì.
- Muốn tính quãng đường từ NT - HN ta làm ntn?
Quãng đường xe lửa từ NTđTPHCM 1730 - 1315 = 145 (km)
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số.
- NX giờ học.Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, để kể lại được cốt truyện(BT2) .
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo ra 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ như SGK.
- Viết sẵn nội dunh bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Bài cũ:
Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
+ Cho h/s đọc yêu cầu của bài tập
- Gv giải nghĩa từ "tiều phu"
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung chuyện nói về điều gì?
- H/s đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- 2 nv : Chàng tiều phu và 1 cụ già.
- Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
+ Cho h/s đọc câu diễn giải dưới tranh.
- Học sinh đọc tiếp nối.
- Cho h/s dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu.
- 2 học sinh thi kể.
Bài 2:
+ Cho h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s quan sát tranh 1 và trả lời
- 1 H/s đọc - lớp đọc thầm
+ Nhân vật làm gì?
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông.
+ Nhân vật nói gì?
- Chàng buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?"
+ Ngoại hình nhân vật?
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt.
- Gv hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn.
- Lưỡi rìu bóng loáng
- Cho hs kể chuyện.
- H/s kể trong nhóm
Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách phát triển câu chuyện.
Tiết 3: Khoa học
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .Sau bài học H/s có thể:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa kịp thời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Bài cũ: Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn.
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc .
Gv đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc .
Hsinh luyện đọc cá nhân .
*HĐ2 Tìm hiểu bài .
- Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh trên.
+ Cho hs quan sát hình 1, 2 T26.
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
+ Hs thảo luận nhóm 2.
- Người gầy còm, yếu, đầu to.
- Cổ to
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?
- Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
* Kết luận: Gv chốt ý.
- Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min
- Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
- Bệnh chảy máu chân răng.
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng?
- Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ.
- Cần có chế độ ăn hợp lí.
3/ Củng cố – Dặn dò.
- Em biết điều gì mới qua tiết học?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Bài 6: TĐN Số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Yêu cầu:
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- Cho học sinh ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
- gv nghe -sửa cho học sinh.
- Hs thực hiện 2đ3 lần
2/ Phần hoạt động:
* Cho hs luyện tập cao độ
-GV đọc mẫu.
+ Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN
số 1: Son la son
- hs đọc tên nốt: Đồ-rê-mi-son-la
- Hs đọc đúng cao độ
+ Hs nói tên nốt nhạc
+ Gõ tiết tấu
+ Đọc cả độ cao ghép với hình tiết tấu.
- GV nghe sửa sai chohs
+ Ghi lại lời ca
* Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.
+ Cho hs quan sát tranh.
Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
+ hs quan sát và nghe Gv giới thiệu từng nhạc cụ.
- Cho hs nêu đặc điểm của từng loại nhạc cụ.
- hs nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Gv kết luận:
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.VN ôn lại 2 bài hát đã học.
Tiết 5. HĐNG LL
Chủ điểm 1 .Truyền thống nhà trường .
Hoạt động văn hóa văn nghệ
I/Nhận xét chung .
Chuyêncần : Trong tuần học vừa qua các em đi học tương đối đầy đủ.
Đạo đức : Ngoan không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp học .
Học tập : Nề nếp học bài của các em còn chưa ổn định.
Lao động vệ sinh : trường lớp sạch sẽ .
II/ Tổ chức hoạt động – NGLL .Tiết 6 Múa hát sân trường .
Bài :Trái đất này .
1 / Yêu cầu giáo dục :
-Nhận thức : Biết hoạt động múa hát tập thể là hoạt động vui chơi giải trí có ý nghĩa .
-Kỹ năng : Biết múa hát tập thể .
-Thái độ : thích hoạt động vui chơi ca hát .
2/ Nội dung hình thức – diễn biến .
-Chuẩn bị : gv giao nhiệm vụ cho học sinh .
-Tiến hành: Gv cùng học sinh thực hiện múa hát bài Trái đất này.
-Học sinh thực hiện .
-Kết thúc : Gv nhận xét đánh giá .
3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .
___________________________________________
File đính kèm:
- TUAN 4,5,6 L4 NGA.doc