. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi sự chính trực, thanh, liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
126 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4, 5, 6 môn Tập đọc - Một người chính trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và những lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu.
ii. đồ dùng.
iii. các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3’
- Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn.
- Nd: hết 1 SV
- Dờu câu: Chỗ đầu dòng lùi vào 1 ô, chô kết thúc (.) xuống dòng.
B. Dạy bài mới:35’
1. Giới thiệu bài
Tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện để hoàn thành 1 câu chuyện
- Mở SGK
2. HD làm BT
Bài 1
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm lời dưới mỗi tranh
- 1 HS - đọc thầm
- 1 HS - đọc thầm
QS tranh – SGK - Hỏi - đáp:
+ Đây là câu chuyện “Ba lưỡi rìu” gồm 6 SV chính, gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể 1 sự việc.
+ Qs tranh + đọc thầm gợi ý dưới tranh
+ Truyện có mấy nhân vật
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
GV chốt: Chàng tiều phu được (chàng trai) tiền ông thử thách tính trung thực thật thà qua những lưỡi rìu.
- 2 nhân vật
QS tranh + và trả lời câu hỏi
- Đọc tiếp nối lời dưới bức tranh
- Thi kể lại cốt chuyện “Ba lưỡi rìu”
- 6 HS đọc
- 6 HS kể tiếp
Bài 2: SGK
- Đọc yêu cầu – nội dung bài
- Dựa vào đâu để viết 1 đoạn văn
- Khi viết đoạn văn cần tình bày như thế nào?
- 1 HS - đọc thầm
- Dựa vào 1 SV
- Chỗ đầu dòng lùi vào 1 ô
- Chỗ kết thúc xuống dòng
Gv: Để phát triển ý thành 1 đoạn văn kể chuyện cần:
+ QS tranh (kĩ từng tranh)
+ Hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì.
+ Chiếc rìu trong tranh là rìu gì?
+ Ngọai hình nhân vật như thế nào?
- HD phát triển đoạn văn
+ QS kĩ tranh (1) đọc gợi ý dưới tranh, TLCH theo a, b, c
- QS - đọc thầm phát triển, nhận xét
Đoạn
Nhân vật làm gì
NV nói gì
Ngoại hình
Lưỡi rìu
1
Chàng tiều phu đàng đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông
- Chàng buồn rầu nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào”
Chàng rất nghèo ở trần, đầu cuốn khăn
Lưỡi rìu sắt bóng loáng
- Thảo luận nhóm
- Nhìn vào gợi ý trên, tập xây dựng đoạn văn?
- Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện
- 1 – 2 HS giỏi
- HS làm việc cá nhân
+ QS tranh 2 – 6 – tìm ý
- HS làm việc cá nhân
+ Phát triển ý về từng tranh
- QS tranh 2 – 6. Tìm ý cho các đoạn văn
- Luyện kể theo cặp phát triển ý
- luyện nhóm 2
- 6 HS kể tiếp nối
- Thi kể từng đoạn (cả chuyện)
C. Củng cố dặn dò:2’
Nêu cách phát triển câu chuyện?
Toán
phép trừ
i. mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ.
- Kĩ năng làm tính trừ.
iii. các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3’
VD1: Tính : 1730 – 1315 =? (415)
- 1HS làm bảng
- Cả lớp làm nháp
B. Dạy bài mới:35’
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
+ VD1; 865 279 – 450 237 =?
GV: Cách thực hiện như phép trừ ở bài cũ
Làm việc cá nhân
Hãy tính vào nháp:
-
965279
450237
415042
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm
- nhận xét kết quả
3. Thực hành
- Muốn thực hiện phép trừ làm như thế nào?
. Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các cơ số cùng hàng dọi thẳng cột. Viết dấu (-) và kẻ gạch ngang.
. Tính; Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
- Gọi HS trình bày biện pháp trừ.
- Gọi HS nêu biện pháp trừ
-> Muốn thực hiện phép trừ làm như thế nào?
GV: VD2 là phép trừ có nhớ.
- 1 HS nói như
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp – nháp
- 1 Học sinh
- Vài HS nhắc lại
Bài 1:
-
-
987864 969 696
783251 656 565
204613 313 131
Đọc yêu cầu gọi 2 học sinh lên bảng làm
Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
HS Chữa
Bài 2: Đặt tính và tính
-
-
48 600 65 102
9 455 13 859
39 145 51 243
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Hs tự làm
- Đọc yêu cầu
- Làm BT
- Chữa theo kiểu tiếp sức 2 tổ
Bài 3: Giải
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Vẽ TT: SGK
1730 - 1315 = 415 (km)
-> Giải bài toán = phép tính nào?
- Làm vở
- Chữa bài
Bài 4: SGK
214 800
TT:
? cây
80600
Năm nay
Năm ngoái:
- Làm vở
- Chữa bài
C. Củng cố dặn dò:2’
- Muốn thực hiện phép trừ làm như thế nào?
- Hoàn thiện bài tập còn lại vào giờ tự học.
- HS trả lời
địa lí
Tây nguyên
i. mục tiêu:
HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý TNVN.
- Trình bày 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh tìm ra kiến thức.
ii. đồ dùng:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: SGK.
iii. các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3’
- Hãy mô tả đặc điểm vùng Trung du BB
- Trung du BB thích hợp trồng loại gì/
- 1 HS
- Cây ăn quả (vải cam, dứa)
B. Dạy bài mới:35’
1. Giới thiệu bài
Ghi tên bài
- Mở SGK
1. Tây nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN.
Gv: Chỉ khu vực Tây nguyên và nói Tây nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Quan sát
HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ H1
- Đọc tên các cao nguyên theo hương từ Bắc vào Nam
- Yêu cầu chỉ các cao nguyên trên địa lí TN Việt Nam. Đọc tên các cao nguyên
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp -> cao
QS bảng số liệu SGK (83)
- Dựa vào màu ở lược đồ. Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp -> cao
- Luyện chỉ bản đồ
- 2 HS chỉ trên bảng đồ lớp
- 3 HS chỉ
- Vài HS trình bày -> nhận xét -> chốt
- 1 HS vừa xếp vừa chỉ trên lược đồ
+ Vùng Tây Nguyên, địa hình nổi bật là gì?
- là các cao nguyên xếp tầng cao khác nhau
HĐ2: Làm việc theo nhóm
2. Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt
+ Địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu, dân cư, cao nguyên
Mùa mưa và mùa khô
HĐ3: Làm việc cá nhân
- Chỉ TP Đà Lạt trên H1 – SGK
TP nằm trên cao nguyên nào?
- CHỉ H1 – SGK
- 1HS chỉ trên lược đồ
3.QS bản đồ liều lượng mưa
- Đọc các kí hiệu
- Buôn Ma Thuật mưa vào những tháng nào? + Mùa khô những tháng nào?
- Qua đó khí hậu Tn có mấy mùa ? là những mùa nào?
- Hãy miêu tả mùa mưa mùa khô ở Tây Nguyên?
C.Củng cố dặn dò:2’
GV chốt ý
- Nêu lại đặc điểm địa hình khí hậu ở Tây Nguyên?
HS đọc phần ghi nhớ
Sinh hoạt
tuần 6
i. mục tiêu:
Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 6.
- Đề ta phương hướng nội dung của tuần 7.
ii. các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức
Cả lớp hát 1 bài.
2. Các tổ báo cáo các mặt hoạt động của tổ mình về các mặt.
Nề nếp
Tư trang
Học tập
Đạo đức
Cá nhân phát biểu ý kiến.
Lớp trưởng tổng kết chung
3. Giáo viên nhận xét chung
Khen HS có ưu điểm......................................................................................
..........................................................................................................................
Phê bình HS mắc khuyết điểm .............................................................................................................................
* Phương hướng tuần sau.
Duy trì nề nếp
Tham gia tốt các hoạt động của đoàn đội theo chủ đề của tháng 10.
HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 ở các môn học.
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho làm văn, hoàn thành bài.
Làm Toán phần còn lại, tự lập biểu đồ.
Thảo luận môn Địa lí.
GV nhận xét chung, kiểm tra đánh giá kết quả.
Hđtt
Thực hành vệ sinh răng miệng
i. mục tiêu:
- Học sinh (được ) biết cách đánh răng đúng cách.
- Học sinh được thực hành đánh răng hợp về sinh.
- GD ý thức vệ sinh cá nhân.
ii. đồ dùng:
GV: tranh cách đánh răng.
HS: bàn chải, thuốc đánh răng, cốc, nước.
iii. các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Cách đánh răng đúng cách
* Quan sát trang: Nêu từng hình vẽ trong tranh?
- Vài học sinh
- Hãy nêu cách đánh răng đúng cách hợp về sinh.
2. Thực hành
- Chia nhóm
- Thực hành: 1 nhóm đánh răng
1 học sinh khác quan sát – NX và cháo đổi vị trí
- Thi đánh răng trước lớp
- 3 học sinh đại diện 3 tổ
+ Nhận xét cách đánh răng?
+ Có hợp vệ sinh không?
Củng cố
- Thường xuyên đánh răng 3 lần /ngày
- Ăn thức ăn có lợi cho răng.
Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan mừng thầy cô
1. Trong tháng có ngày lễ nào?
2. Thi đua học tập chào mừng ngày 20/11.
+ Lễ phép với thầy cô: Chào hỏi lễ phép
+ Trang trí lớp học: khăn trải bàn, lọ hoa.
+ Về nhà học và làm bài đầy đủ.
+ ở lớp tích cực phát biểu xây dựng bài.
+ Thi đua dành nhiều điểm 9 – 10.
+ Số điểm 9 – 10 đạt 50 điểm trở lên thưởng vở.
+ Đăng ký giờ học tốt.
+ Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
Kỹ thuật:
Khâu đột mau t1
i. mục tiêu:
- Biết cách khâu đột mau.
- Nắm được các thao tác khâu đột mau.
- GD ý thức, tính kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng :
GV: - Tranh quy định.
- Mẫu khâu đọt mắt mau – len
HS: Bộ cắt, khâu, thêu.
Iii/ các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:3’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Dạy bài mới;35’
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Mở SGK
2. Tìm hiểu bài.
HĐ 1:
hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- QS mẫu may = máy. So sánh các mũi khâu tay. Cho biết sự giống khác nhau
QS trả lời câu hỏi
Kết luận
Đặc điểm đường khâu đột mau;
+ Mặt phải các mũi khâu dài = nhau và nối liên tiếp nhau giống mũi may bằng máy.
+ Mặt trái: Chiều dài mũi khâu trước làm 2 phần bằng nhau, thì mũi sau lấn lên 1 phần mũi trước.
- Thế nào là khâu đột mau, đặc điểm đường khâu?
- Nhận xét độ chắc, độ khít của đường khâu
Hoạt động 2:
Hướng dẫn theo tác KT
* Treo tranh quy trình: Khâu đột mau và khâu đột thưa
- Nêu sự giống và khác nhau?
+ Giống: KHâu mũi một, lùi lại 1 mũi để xuống kim.
+ Khác: Khoảng cách lên kim
* QS H2 – SGK: Nêu cách vạch dấu đường khâu
* QS H3 a, b,c c – SGK + TLCH SGK
- Hướng dẫn cách khâu mũi thứ 1, thứ 2
- QS thao tác của GV + H3 b, c, d thực hiện thao tác khâu mũi đột mau thứ 3, 4.
- 2 học sinh thao tác
- QS H4 – TLCH: Nêu cách kết thúc đường khâu. Hướng dẫn thực hiện kết thúc đường khâu đột mau.
- Lưu ý: + Khâu theo quy tắc “lùi 1 tiếp 2”
+ KHâu theo chiều phải – > trái
- QS H4 – TLCH
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác
- Đọc ghi nhớ
- Cho học sinh tập khâu trên giấy ô li chiều dài mũi khâu là 1 ô.
- QS – nhận xét
- 2 Học sinh đọc
3. Củng cố dặn dò “2’
- Nêu các bước khâu đột mau?
File đính kèm:
- Tuan 4,5,6.doc