A) Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
B) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
37 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân tộc ở vùng núi HLS?
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
-Bước 2:
-G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu trả lời.
*G giảng tiểu kết .
-Người dân ở HLS làm những nghề gì? nghề nào là nghề chính?
-H trả lời G ghi bảng
-Chuyển ý:
3,Khai thác khoáng sản
*Hoạt động 3: làm việc cá nhân
-Bước 1
+Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
+ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
+Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
-Bước 2:
-G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu hỏi.
IV: Củng cố - dặn dò
-G tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi HLS?
-Gọi H nêu lại nội dung bài
-G liên hệ với địa phương.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
-ở HLS có mấy dân tộc đó là những dân tộc nào?
-Tại sao người dân ở MN thường làm nhà sàn để ở?
-H dựa vào kênh chữ ở mục 1, TLCH
-Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
-H lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ .
-Thường được làm ở sườn đồi
-Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
-Được gọi là bờ.
-Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
-Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
-Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi ....
-Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn
-Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
--Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS.Họ trồng lúa ,ngô,chè trên ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công:dệt,thêu,đan
-H QS- H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
-Mộtsốkhoángsản:A-pa-tít,đồng,chì,kẽm...
-A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
-Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN
-Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
-Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác:nấm,mọc nhĩ,nấm hương,quế sa nhân...
-H trả lời các câu hỏi
-H khác nhận xét bổ sung
-H đọc bài học
Soạn ngày 26/9/2007 Ngày dạy: Thứ 6/28/9/2007
Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy)
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
A) Mục tiêu:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
B) Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
. C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức
II-. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
+ Kể lại chuyện cây khế.
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2. Nội dung bài
a. Tìm hiểu đề bài:
- Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
+ Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.
2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện:
a. Người mẹ ốm như thế nào?
b. Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
c Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ?
d. Người em đã quyết tâm như thế nào?
h. Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ?
+ Câu 1,2 tương tự như trên.
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con
5. Cậu bé đã làm gì ?
+ Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ?
3. Kể chuyện :
- Tổ chức cho Hs thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở.
( truyện kể VD sách giáo viên )
IV. củng cố dặn dò
+ Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ?
- Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ học
Hát đầu giờ.
- 1 em
- 1 em
- Nhắc lại đầu bài.
*Xây dựng cốt truyện.
- 2 HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão.
- HS tự lựa chọn chủ đề.
- 2 HS đọc gợi ý 1.
a. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/
b. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./.
c. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./
d. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./
h. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./
- HS đọc gợi ý 2
3 . Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./
4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./..
5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./.
- Kể trong nhóm.
- 8 – 10 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết cốt truyện của mình vào vở.
- Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
Tiết 3: TOÁN
GIÂY, THẾ KỈ
A) Mục tiêu
- Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây – thế kỷ.
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
B) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng như SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- .ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
II- Kiểm tra bài cũ :
HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
8 kg = ....g
170 tạ = .yến
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Nội dungbài
* Giới thiệu giây:
Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
GV hướng dẫn cho HS nhận biết :
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
* Giới thiệu Thế kỷ:
GV hướng dẫn HS nhận biết :
1 thế kỷ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một ( thế kỷ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 ( thế kỷ II
- Từ năm 2 001 đến năm 2 100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt ( thế kỷ XXI)
GV hỏi thêm để củng cố cho HS.
3. luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
+ Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- yêu cầu HS TLCH tương tự bài 3.
a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?
- y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) - chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
8 kg = 8 000g
170 tạ = 1 700 yến
HS ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi vào vở.
- HS theo dõi, ghi vào vở .
- HS làm bài nối tiếp:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
phút = 20 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
b.1 thế kỷ = 100 năm ; 5 thế kỷ = 500 năm
100 năm = 1 thế kỷ; 9 thế kỷ = 900 năm
thế kỷ = 50 năm;thế kỷ = 20 năm
- HS nhận xét, chữa bài
.- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI.
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm
- HS chữa bài .
- trả lời
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 4: SINH HOẠT LỚPTUẦN 4
. I) Y cầu
- Qua tiết sinh hoạt, HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nội quy, nề nếp lớp
II) Nội dung sinh hoạt
- Cho các tổ tự nhận xét
- GV nhận xét chung
1,Đạo đức:
+Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo.đoàn kết với bạn bè Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
2,Học tập:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài chưa nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện không truy bài
+ Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.1 số chưa bọc sách ( Dương, Mai.)
+Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng
+ Về nhà học bài, làm bài tập tương đối đầy đủ, xong vẫn có 1 số em chưa làm bài tập, họcc bài ( như em: Hà, Sơn, Hưởng, Việt, Phượng)
+ 1 số em đọc yếu; viết bài chậm, trình bày vở còn xấu ( Như em: Hà, Tươi, Dương)
3,Công tác khác
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. y/c H mỗi H nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
- Ăn mặc chưa gọn gàng
- Đội viên đeo khăn quàng đó đều đặn
II, Phương Hướng:
Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà
- Chuẩn bị sách vở - - Thực hiện tốt nội quy đề ra
Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy )
tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG ( Soạn giáo án riêng)
File đính kèm:
- giao an cac mon.doc