. Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C. Các hoạt động dạy học
19 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 36 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2008
Luyện từ và câu
------------------------------------------------------------
Tập đọc
------------------------------------------------------------
Toán
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
------------------------------------------------------------
Đạo đức
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, Giải bài toán về tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải bài toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy học
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài
- Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- GV chấm bài nhận xét
- Đọc tóm tắt đề ? nêu bài toán ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- GV chữa bài - nhận xét
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần)
Số bé là 658 : 7 x 3 =282.
Số lớn là: 658 - 282 = 376.
Đáp số : Số bé 282. Số lớn 376.
Bài 2: Cả lớp làm vở- 1 em chữa bài
Coi số bạn trai là 1 phần thì số bạn gái là 2 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 5(phần)
Số bạn trai là :12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là : 12- 4 = 8 (bạn)
Đáp sốBạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
(tương tự như bài 2)
- Cho HS tự giải các bài tập GV ghi trên bảng phụ
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
- GV ghi tóm tắt:
Tuổi mẹ và tuổi con: 42 tuổi
Mẹ hơn con :32 tuổi
Mẹ...tuổi? Con ... tuổi?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải bài toán?
Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 1:Cả lớp tóm tắt và làm vào vở- 1 em lên bảng
Tóm tắt:
- Lớp 1A: 33 học sinh.
- Lớp 1B: 35 học sinh
- Lớp 1C: 32 học sinh
- Lớp 1D: 36 học sinh
Trung bình mỗi lớp ... học sinh?
Bài giải:
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
(33 + 35 + 32 + 36) : 3 = 34(học sinh)
Đáp số: 34(học sinh)
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Cách 1:
Tuổi mẹ là:(24+30) : 2 = 36 (tuổi)
Tuổi con là: 42 - 36 = 6(tuổi)
Đáp số: Mẹ:36 tuổi ;con 6 tuổi.
Cách 2:
Tuổi con là:(42-30): 2 = 6(tuổi)
Tuổi mẹ là: 6 + 30 = 36 (tuổi )
Đáp số: Con 6 tuổi; mẹ:36 tuổi
D. Củng cố dặn dò:
1. Củng cố: Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc , có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV 85
- GV kiểm tra việc ch/ bị bài ở nhà của hs
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. GV gạch dưới những chữ : được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh
- GV hướng dẫn quan sát tranh SGK
- GV gợi ý: chọn chuyện trong SGK, có thể chọn trong sách tham khảo.
- Em định kể câu chuyện gì ?
- Vì sao em thích câu chuyện đó ?
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: có thể mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, chuyện dài có thể kể theo đoạn
- Tổ chức kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Trong các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ?
- Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu
- Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.
- 1 em đọc đề bài
- HS gạch chân trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt
- HS lần lượt nêu câu chuyện định kể
- Nêu lí do
- HS nghe
- HS kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
- Vài em nêu ý kiến.
------------------------------------------------------------
Khoa học
Ôn kiến thức trong HKII
A. Mục tiêu
- Thực hành các k/ thức về phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng đối với các thành tựu K/học kỹ thuật.
- Củng cố các kiến thức về điều kiện sống và nhu cầu cần nước của thực vật.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày.
- Củng cố các kiến thức về nhu cầu cần chất khoang, cần không khí của thực vật.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập khoa
C. Các hoạt động dạy - học:
* Thực hành
Bài 1 (65)
Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp
- Hướng dẫn h/s nối .
- Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối
- Nhận xét
Bài 2(66)
Tìm hiểu nguồn nước nơi em ở, viết 3 việc có thể làm để bảo vệ nguồn nước.
Bài 3(66)
Viết có hoặc không vào các cột cho phù hợp với tính chất của nước
- Hướng dẫn h/s hoàn thiện
Bài 4 (66)
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
Bài 5 (67)
Nêu 3 việc bạn có thể làm để bảo vệ không khí?
Bài 6 (67)
Một chiếc đồng hồ chuông được cho vào túi ni lông, buộc kín lại . Bạn có nghe thấy tiếng chuông không? Giải thích vì sao?
Bài 7 (67)
Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp
- Hướng dẫn h/s nối .
- Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối
- Nhận xét
* Hoàn thiện vở bài tập khoa: Trang 65, 66, 67.
A B
Hiện tượng/ ứng dụng Tính chất của nước
Không có hình dạng nhất định
Làm nhà mái dốc
Có thể chảy lan ra mọi phía
Pha nước muối
Có thể thấm qua một số vật
Nước bị đổ chảy lênh láng ra sàn nhà
Có thể hoà tan một số chất
Có thể chảy từ cao xuống thấp
Quần áo bị ướt
áo đi mưa
Không thấm qua một số vật
- Một số em nêu miệng
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể rắn
Nước ở thể khí
Có mùikhông?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Cónhìn thấy bằng mắt thườngkhông?
Có
Có
Không
Có hình dạng nhất định không?
Không
Có
Không
X
a. Thành phần trong KK quan trọng nhất đối với hô hấp con người là : Khí ô - xi
X
b. Một vật có thể tạo ra bóng giống hệt hình dạng của nó bởi vì ánh sáng: Truyền theo đường thẳng.
- Một số em nêu - nhận xét
+ Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nêu - Nhận xét
A B
1000C
Người khoẻ mạnh
390C
Người ốm sốt
00C
Nhiệt độ trong phòng vào ngày mát
10000C
200C
Hơi nước đang sôi
Nước đá đang tan
370C
* Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 68 - 69:
Bài 2: (68)
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Thực vật cần gì để sống?
Bài 1(69)
Viết chữ Đ vào trước những câu đúng và chữ S vào trước những câu sai
Bài 2 (69)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng .
a. Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
b. Cây ăn quả cần được tưới đầy đủ nước vào giai đoạn nào?
- Làm các bài vào VBT:
Thực vật cần gì để sống?
ánh sáng.
Không khí.
Nước.
Chất khoáng
X
Tất cả những yếu tố trên
Đ
S
Nước là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật
Đ
Nước có thể thay thế các chất khoáng mà thực vật cần
Nhờ có nước mà rễ cây hấp thụ được các chất khoáng hoà tan trong đất.
S
Nhờ có nước mà cây cối có thể chống được các loại sâu bệnh.
a. Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Mới cấy. Đẻ nhánh
X
Làm đòng Chín
b. Cây ăn quả cần được tưới đầy đủ nước vào giai đoạn nào?
X
Cây non Quả chín
* Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 69 - 70 - 71 :
Bài 1: (69)
Hoàn thiện bảng
a. Đánh dấu + vào cột ứng với các chất khoáng mà cây được bón; đánh dấu - vào cột ứng với các chất khoáng mà cây thiếu.
b. Viết nhận xét kết quả phát triển của từng cây vào cột cho phù hợp.
Bài 2(70)
Đánh dấu X vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây
Bài 1 (71)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng
Bài 2 (71)
Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai.
- Làm các bài vào VBT:
H
Chất khoáng
Nhận xét kết quả
Ni-tơ
Ka-li
Phốt pho
1a
+
+
+
Cây phát triển rất tốt
1b
-
+
+
Cây còi cọc không ra quả được
1c
+
-
+
Cây phát triển hơi kém
1d
+
+
-
Cây phát triển kém
Tên cây
Tên các chất khoáng mà cây cần nhiều hơn
Ni-tơ (đạm)
Ka-li
Phốt pho
Lúa
X
X
Ngô
X
X
Khoailang
X
Cà chua
X
X
Đay
Cà rốt
X
Raumuống
X
Cải củ
X
a.Cần khí Các- bô- nic b, Cần Ô - xi
c.Cần Ô - xi d, Cần khí Các- bô- nic
Đ
Thực vật lấy khí các- bo - níc và thải ra khí ô - xi trong quá trình quang hợp.
S
Đ
Thực vật cần ô - xi để thực hiện quá trình hô hấp.
Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày
D. Củng cố dặn dò:
- Quá trình quang hợp của thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?
- Quá trình hô hấp của thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?
- Vn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan36.doc