Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 4: Luyện tập chung

Mục tiêu :

 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

 - Làm BT : 1(a,b) ; 3 ; 4.

B. Đồ dùng dạy - học :

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 4: Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 3' 2' 10' 3' 5' 5' 5' 5' 2' - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. + 9 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. • Mẹ cho con đi chơi nhé ? • Cậu hãy cố gắng lên ! + Muốn tạo câu khiến có thể dùng các cách : • Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên... vào trước động từ. • Thêm các từ lên, đi, thôi, nào...vào cuối câu. • Thêm các từ đề nghị xin, mong...vào đầu câu. • Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị. + Các câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi. - Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. - Nào để bác bơm cho. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với hai bác. - Lắng nghe. - HS trao đổi và trả lời : + Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. + Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi. - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét b), Lan ơi, cho tớ mượn bút. c), Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn bút có được ko? + Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, các em có thể nói : b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu. HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu. - Lắng nghe. - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật. + Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. - Câu lịch sự, tình cảm, thể hiện sự thân mật. + Từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm. - Câu khô khan mệnh lệnh +Lịch sự khiêm tốn, có sức thuyết phụcvì có cặp xưng hô tớ- cậu khuyên nhủ không nên, dùng từ khiêm tốn, dễ nghe theo tớ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy. - Dán phiếu đọc bài. - Bổ xung những câu mà nhóm bạn chưa có. Viết vào vở. - Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ ! - Xin bố cho con tiền mua một quyển sổ ạ! - Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ bố nhé ! - Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ ! - Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ ! -...Để người nghe vui vẻ hài lòng khi giúp ... Tiết 5 : Tập làm văn. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC (Không dạy) Soạn ngày : 05 / 03 / 2012. Giảng ngày : thứ 6, 09 / 03 / 2012 Tiết 1 : Toán. LUYÊN TẬP CHUNG (trang 152) A. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm BT : 2 ; 4. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK; giáo án - HS: SGK; vở ghi C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài 4(151) - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS . Bài 4 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp và chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 2' 5' 3' 15' 12' 3' - HS hát - 1 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu : Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất. Bài giải Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là : 738 : 9 = 32 Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ xung ý kiến. - HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 =8 ( phần) đoạn đờng từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 3 = 315 ( m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trờng dài là: 840 - 315 = 525 ( m) Đáp số: Đoạn đầu dài: 315 m Đoạn đường sau: 525 m Tiết 2 : Tập làm văn. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A. Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được 3 phần : (Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ ) . - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con nuôi trong nhà (mục III ). B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Giấy khổ to và bút dạ. - HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào ? - Bài văn miêu tả thường có những phần nào ? Các em đã học cách miêu tả đồ vật, cây cối. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về kiểu bài văn miêu tả con vật, lập dàn ý tả một con vật nuôi trong gia đình. 2. Nội dung bài a. Phần nhận xét: Bài 1,2,3,4 (112) - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. + Bài văn có mấy đoạn ? + ND chính của mỗi đoạn văn là gì ? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì? *GV: Bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. b. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tập : Bài 1 (113) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. - Yêu cầu HS lập dàn ý. - Gợi ý : + Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như : chó, mèo, gà... + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động cua con vật. + Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. * Chữa bài : - Gọi HS dán phiếu lên bảng, Cả lớp cùng nhận xét, bổ xung. - Chữa dàn ý cho một số HS. - Cho điểm một số HS viết tốt. IV. Củng cố, dặn dò : - Bài văn tả con vật gồm mấy phần ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo. 1' 5' 3' 12' 4' 12' 3' - 3 HS thực hiện yêu cầu. + Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. + Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Bài văn có 4 đoạn. • Đoạn 1 : “meo, meo”...tôi đấy • Đoạn 2: chà, nó có bộ lông..t đáng yêu. • Đoạn 3 : có một hôm...với chú một tý. • Đoạn 4 : con mèo của tôi là thế đấy. + Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo định tả. + Đoạn 2 : Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3 : Tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Đoạn 4 : Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần + Mở bài : Giới thiệu con vật định tả. + Thân bài : Tả hình dáng, hoạt động của nó. + Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật. - Lắng nghe. - 3 em đọc - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. - Nhận xét, bổ xung. - Chữa bài. - Bài văn miêu ả con vật gồm 3 phần Mở bài :giới thiẹu về con vật Thân bài :tả hình dáng và hoạt động Kết bài : nêu cảm nghĩ Tiết 3 : Đạo đức. GV dự trữ Tiết 4 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 29 A. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt. - Đề ra phương hướng tuần 30. B. Chuẩn bị : 1.GV : Nội dung sinh hoạt. 2.HS : ý kiến. C. Phương pháp : - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Nhận xét các mặt trong tuần: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Quyết, Hạnh, Thiên, Thảo, Chung (mất trật tự). 2. Học tập: - Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( Tứ, Su, Hiền, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường, Huy Hoàng, Thắm, Tủa...) - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập không học bài, không làm BT trước khi đến lớp : ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Nhung, Linh, Hạnh). 3. Lao động vệ sinh: - Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. 4. Các hoạt động khác: - Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình, chất lượng II. Phương hướng tuần 30: - Khắc phục tồn tại yếu kém. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục hưởng ứng đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. - Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường, của ngành đề ra. - Lắng nghe phát huy. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Phát huy, noi gương bạn. - Lắng nghe cố gắng khắc phục. - Lắng nghe phát huy. - Phát huy. - Lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 29.doc
Giáo án liên quan