I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34.
- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
III. Các hoạt động dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 35, thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc kết quả.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Thực hiện bài tập: Phần1: bài 1, 2; phần 2: bài 1.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Phần I: Hướng dẫn học sinh khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: 0,8% ?
Bài 2: Biết 95% của 1 số là 475 vậy của số đó là.
Bài 3:
Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
120% =
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C.
C. 100
Khoanh vào D.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) Diện tích phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
b) 62,8 cm
Bài giải
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiếng Việt
ÔN TẬP – KIỂM TRA (T5)
I. Mục tiêu:
- Mức dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- HS khá, giỏi cảm nhận được vẽ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học sinh còn lại)
- Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
c) Hoạt động 2: Bài tập.
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
- Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi, câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra.
- Mời 1 học sinh đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Mời 1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
(1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài)
- Lớp đọc thầm bài thơ.
“Tóc bết đầy nước mạn
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn”
Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Với HS khéo tay:
+ Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn
+ Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. CHUẨN BỊ :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôån định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu :
Để kết thúc chương lắp ghép , hôm nay các em tiếp tục tập lắp ghép mô hình tự chọn
b) Hoạt động :
HĐ1: Hướng dẫn HS chọn và kiểm tra các chi tiết
- Cho HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ theo yêu cầu .
- Cho HS xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
HĐ2: Lắp các bộ phận tạo thành mô hình .
- Cho HS tự lắp các bộ phận của mô hình
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò :
- Vì sao cần phải tuân thủ quy trình lắp ghép mô hình?
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau .
- Nghe giới thiệu bài .
- HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho
đúng đủ .
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
- Tự lắp các bộ phận của mô hình tự chọn .
Tuần: 35 Tiết:
Ngày dạy:Thứ năm, 13-5-2010 SGK: SGV:
Ngày soạn:12-5-2010
Tiếng Việt
ÔN TẬP – KIỂM TRA (T6)
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu(dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời,
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
c) Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đôn đốc các em làm bài.
- Chấm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
Tiếng Việt
KIỂM TRA (T7)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thực hiện bài tập: phần 1.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
c) Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
d) Hoạt động 3: Làm vở.
- chấm vở.
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A.
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được:
11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = (giờ) = 80 (phút)
- Đọc yêu càu bài 1.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
(tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
(tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
b) 554 190 người
2. Bài mới:
Tuần: 35 Tiết:
Ngày dạy:Thứ sáu, 14-5-2010 SGK: SGV:
Ngày soạn:13-5-2010
Tiếng Việt
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT (T8)
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: Oân tập về
- Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài tập trong SGK.
- Giáo viên quan sát, đôn đốc làm bài.
c) Hoạt động 2:
- Chọn 10 học sinh nhanh chấm bài.
- Nhận xét.
- Chốt lại kết quả.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Câu 1: 1.1
1.2
Câu 2: a) Nhộng
b) Trứng
c) Sâu
Câu 3: g) Lợn
Câu 4: 1- c ; 2- a ; 3- b
Câu 5: b
Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: a) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta, năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
3. Bài mới:
Sinh hoạt lớp tuần 35
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập, thực hiện chuyên cần, đạo đức, trật tự, lao động.
II. Chuẩn bị:
- HS:các tổ chuẩn bị bảng báo cáo.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định:
2/ Báo cáo:
GV theo dõi, ghi chép
Đánh giá:
..
..
..
Kế hoạch tuần tới:
-Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn , kiểm tra học kì
-Tiếp tục chuâûn bị bài tốt để ôn tập và kiểm tra học kì II
-Thực hiện tốt việc chào hỏi mọi người , quan hệ tốt với bạn bè
-Lễ phép với thầy cô giáo .
Hát tập thể
Tổ 1:
..
Tổ 2:
..
Tổ 3:
.
.
Ý kiến:
..
.
.
File đính kèm:
- Thu hai, 10-5-2010.doc