Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Lê Thị Diễm

Bài mới:

 a). Giới thiệu bài-ghi đề

 b). Kiểm tra TĐ - HTL:

 -Gọi từng HS lên bốc thăm.

 -Yêu cầu HS chuẩn bị bài.

 -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu đã ghi trong phiếu thăm.

 -Cho điểm

 * Bài tập 2:

 -Cho HS đọc yêu cầu BT.

 -Giao việc: Các em chỉ ghi những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc thuộc một trong hai chủ điểm. Tổ1, tổ2 làm một chủ đề, tổ3, tổ4 làm 1 chủ đề.

 

doc16 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Lê Thị Diễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 x = 80 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ -Làm bài vào vở. -Theo dõi chữa bài TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục tiêu: -Theo SGV II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu thăm. -Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề b). Kiểm tra TĐ – HTL: -Kiểm tra: Tất cả HS còn lại. -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1. c) Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS quan sát tranh. -Giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét và khen những HS viết hay. 2. Củng cố, dặn dò: -Nnhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh. -HS viết đoạn văn. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 3 ) I/ Mục tiêu: -Theo SGV -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hồn chỉnh. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị đồ dùng học tập HS đ -Quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS lắng nghe. Ngày soạn: 18/ 5/ 2009 Ngày giảng:Thứ năm, 21/ 5/ 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 7 BÀI LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Theo SGV II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề b). Đọc thầm: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. * Câu 1: -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c. -Giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Câu 2: -Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 3: -Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 4: -Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 5: - Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 6: - Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 7: - Cách tiến hành như ở câu 1. * Câu 8: - Cách tiến hành như ở câu 1. 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. -HS tìm ý đúng trong 3 ý. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Đọc thầm bài văn. - Kết quả:Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ. -Lời giải đúng:Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút. -Lời giải đúng: Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút. -Lời giải đúng: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn. -Lời giải đúng: Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. Lời giải đúng: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hòa bình. -Lời giải đúng Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể. -Lời giải đúngÝa: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu. -Chép lời giải đúng vào vở. TỐN Tiết : 174LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Theo SGV -Nắm đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu của tiết học. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài. Bài 3 -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ? +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ? -Hỏi thêm: +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Lắng nghe. -Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái là: 35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có: ­ 4 góc vuông. ­ Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. ­ Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm: ­ Tùng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông ...là có 4 cạnh bằng nhau. +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt là đúng vì hình chữ nhật có.. có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông. ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề do CM phòng GD ra MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY Ngày soạn: 19/ 5/ 2009 Ngày giảng:Thứ sáu, 22/ 5/ 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 8 I.Mục tiêu: -Theo SGV II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề: b). Nghe - viết: *. Hướng dẫn chính tả -Đọc lại một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -Giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn. *. GV đọc cho HS viết. -Đọc từng câu hoặc từng cụm từ. -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. * GV chấm bài. -Nhận xét chung c). Làm văn: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Giao việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. -Lắng nghe. -Đọc thầm bài Trăng lên. -HS viết từ khó. -HS viết chính tả. -HS sốt lỗi chính tả. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. TOÁN- Tiết : 175 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Theo SGV II. Đồ dùng dạy học: -Phô tô phiếu bài tập như tiết 175 – Luyện tập chung cho từng HS. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài-Ghi đề b).Giới thiệu bài mới -Phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm. -Lắng nghe. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. Đáp án: 1. a). Khoanh vào C. b). Khoanh vào B. c). Khoanh vào D. d). Khoanh vào A. e). Khoanh vào A. 2. a). 2 – = – = b). + x = + = + = 3. a). Tượng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay 10 m 10 cm. b). Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Như vậy, Thủ đô Hà Nội thành lập vào năm 1010 thuộc thế kỉ thứ XI. 4. Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: | | | 24 m Chiều dài: | | | | | | ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 24 : 3 x 2 = 16 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 16 + 24 = 40 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 16 x 40 = 640 (m2) Đáp số: a). Chiều dài: 40 m ; Chiều rộng: 16 m ;b). Diện tích: 640 m2 4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét kết quả làm bài của HS. -Dặn dò HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II. KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI NĂM Đề do CM phòng GD ra SINH HOẠT CUỐI TUẦN

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 35 LOP4.doc
Giáo án liên quan