Giáo án lớp 4 Tuần 34 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

 -HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

 -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

 -Phát huy tư duy sáng tạo cho HS.

 *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT4.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 34 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS hoạt động theo nhóm . -HS trình bày trước lớp. -Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi . -Hs lắng nghe. -HS cả lớp. ------------------------------------------------------ Tiết 4: Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II.Đồ dùng dạy học : -PHT của HS . -Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Không kiểm tra. 2.Bài mới : .Giới thiệu bài: *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). -GV đặt câu hỏi ,Ví dụ : +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? +Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ? +Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ? -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm; GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương; An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền; Đinh Bộ Lĩnh; Lê Hoàn; Lý Thái Tổ Lý Thường Kiệt; Trần Hưng Đạo; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Nguyễn Huệ …… -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cả lớp: -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như : +Lăng Hùng Vương; Thành Cổ Loa; Sông Bạch Đằng; Động Hoa Lư; Thành Thăng Long,… -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó. .GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố : -Gọi HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. -GV nhận xét giờ học. -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS thực hiện. -HS cả lớp. ----------------------------------------------------------- Tiết 4 KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(tt) I.Mục tiêu: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Học sinh thích khám phá tự nhiên . II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK . - Giấy A0 , bút vẽ . III.Hoạt động dạy học: . HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 3. Bài mới : Ôn tập : Thực vật và Động vật . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên . MT : Giúp HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên . - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm . - Giảng : Trên thực tế , thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia , sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi . Tuy nhiên , một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác .- Hỏi : + Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? + Chuỗi thức ăn là gì ? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất . - Kết luận : + Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy , chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên . + Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật . Bởi vậy , chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước , không khí ; bảo vệ thực vật , đặc biệt là rừng . 4. Củng cố . Dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Nhận xét tiết học . . HOẠT ĐỘNG HỌC - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Quan sát hình SGK để : + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ . + Dựa vào các hình , nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người . - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên - Một số em lên trình bày . - Nêu lại những kiến thức vừa ôn . Tiết 2 Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ II I .Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên, một số thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính... - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. - Gd HS ham thích tìm hiểu địa lí của đất nước.. II.Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền. HS: SGK, bút,... III.Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: - Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. - Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. - Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ - GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 3.Củng cố - Dặn dò:: GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương . - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. . - HS trả lời . - HS khác nhận xét. - Lắng nghe - HS lên chỉ BĐ. - HS cả lớp nhận xét . - HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . - HS trả lời . - Cả lớp. -------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35. -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : +Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34. +Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2.Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt . -GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . -GV nhận xét: +Đa số các em tích cực ôn tập. +HS tham gia thi cuối học kì II nghiêm túc. 2.Phổ biến kế hoạch tuần 35. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : +Tiếp tục duy trì sĩ số lớp học. +Bình chọn 7 bạn tham gia Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ. -Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Hoàn thành các khoản thu nộp theo quy định. -Lớp hát. -Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội lần lượt lên báo cáo -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - HS ghi chép kế hoạch và thực hiện. ------------------------------------------------------------- Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Yêu cầu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được. - Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được. - Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn . II.Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn. -Hướng dẫn HS qs từng bộ phận và hỏi: +Con quay gió có mấy bộ phận chính? *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a.HS chọn chi tiết -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió . b.Lắp từng bộ phận: -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn. +Lắp bánh đai vào trục. +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục. +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ. +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. -GV qs theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c.Lắp ráp con quay gió -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại . -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. 3.Nhận xét- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát vật mẫu. -3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền. -HS chọn chi tiết. HS đ -HS lên lắp. -Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn. -Lỗ thứ 4 từ dưới lên. -HS vừa lắp và trả lời. -HS lắp. -HS hoàn thành sản phẩm con quay gió . -Cả lớp.

File đính kèm:

  • doctuan 34 mmddyy20.doc