1. Kiến thức: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 34 môn Tập đọc: Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn hay.
3. Thái độ: HS thay thích thu viết văn.
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét chung bài viết của HS:
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.
- Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lô gich theo dàn ý bài văn miêu tả.
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:
- Có mở bài, kết bài hay:
* Hạn chế: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
- Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài.
- Còn mắc lỗi chính tả:
* GV treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
Lỗi về bố cục/
Kết bài chưa rõ ràng
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Các ý chưa cụ thể
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ nó
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/ cái mồm lép nhép
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sinh sinh
Sửa lỗi
Kết bài phải xuống dòng, lùi vào một ô
Đem lại cho chị một bộ y phục tuyệt đẹp
Chị
Cái miệng xinh xinh
Xinh xinh
- GV trả bài cho từng HS.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
* Chữa lỗi chung:
- GV dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
Lỗi chính tả
+ Lỗi sinh sinh + Sửa lỗi xinh xinh
Lỗi câu: Bộ móng của chi rất ác
- HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- HS lên bảng chữa bằng bút màu.
- HS chép bài lên bảng.
Lỗi dùng từ
+ Lỗi: cái đuôi dai lê thê
+ Sửa lỗi: cái đuôi dài độ gang tay.
- Sửa lỗi: Bộ móng vuots của chị thì thật lợi hại.
* Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc đoạn văn hay của HS:
+Bài văn hay của HS:
- HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
* HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
3. Củng cố:
- Một bài văn miêu tả con vật thường gồm mấy phần?
- Học sinh trả lời
-Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà viết lại bài văn cho tốt hơn.
- HS nghe thực hiện
Thứ sáu ngày 06 tháng 5 năm 2011
Toán
Tiết 170:
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó"
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng vào làm bài tập.
- HS khá giỏi ;làm được bài tập 4.
3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động làm bài tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3/175?
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1.. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung :
a.Bài tập.
Bài 1.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự tính vào nháp:
- GV nhận xét, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt bài đúng:
Bài giải
Đội 1:
Đội 2:
Đội thứ nhất trồng được là:
(1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 - 285 = 545 (cây)
Đáp số: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
*Bài 4.
- GV thu chấm một số bài:
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập tiết 170 VBT.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo bài kiểm tra:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số: Số lớn : 549;
Số bé :450.
Tập làm văn
Tiết 68:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Kĩ năng: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
- Phiếu khổ to và phiếu cho HS.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc
thầm mẫu.
- GV hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp:
- N3 VNPT; ĐCT: HS không cần biết.
+ HS viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Trình bày miệng:
- Lớp làm bài:
- HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn.
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện .
*HS đóng vai trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
- Trình bày:
- HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm HS làm bài đầy đủ, đúng:
Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố: Nhận xet tiết học.
4. Dặn do: Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
Khoa học
Tiết 68:
Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật.
2. Kĩ năng: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích
của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 HS lên giải thích.
- Lớp nhận xet, bổ sung.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung :
Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Tổ chức HS quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
- Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- HS trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - người
Cỏ - bò - người.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
- Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá.
- Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
- Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
- Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận: GV chốt ý trên.
3. Củng cố:
- Nêu mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật?
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn bài.
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
- HS trả lời
Kĩ thuật
Tiết 34:
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận, lắp ráp theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung :
Hoạt động 1: Lắp từng bộ phận:
- Tổ chức HS thực hành lắp:
- Từng HS kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn để lắp từng bộ phận.
- Lắp từng bộ phận:
- Từng HS tự lắp các bộ phận của mô hình tự chọn mà HS đã chọn.
- GV quan sát giúp đỡ HS:
Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh:
3. Củng cố: Muốn lắp được một mô hình hoàn chỉnh cần lắp tuần tự các bước như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Xếp riêng sản phẩm đang làm vào túi.
- HS kiểm tra lại các bộ phận của mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 34
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
II. Lên lớp
Nhận xét chung:
Ưu điểm:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
- Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
- Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu:
Tuyên dương: Phượng, Sản.
- Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em còn hay quên bút chì: Thịnh, thắm.
III. Phương hướng tuần 35
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 34.
- Kiểm tra và tổng hợp kết quả học kì II.
File đính kèm:
- Tuan 34(1).doc