TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
20 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 34 (2 buổi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỗi (SGV)
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng.
- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại bằng phấn màu, HS chép bài vào vở.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc 1 số đoạn văn hay.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn 1 đoạn trong bài của mình viết theo cách hay hơn.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đạt điểm cao.
- Về nhà viết lại bài cho hay hơn.
------------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Rèn kỹ năng giải bài toán về phân số và các bài toán ôn tập hình học, trung bình cộng.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 4.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài tập 1,2 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
- Cho HS tự làm vở và chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
a)
b)
+ Bài 2:
- Cho hs tóm tắt và nêu các bước giải bài tập.
- GV chữa bài và chấm bài cho HS.
Bài 4: Giải:
Lần đầu 3 ô tô chở được là:
16 x 3 = 48 (máy)
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 = 120 (máy)
Số ô tô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8 (ô tô)
Trung bình mỗi ô tô chở được là:
(48 + 120) : 8 = 21 (máy)
Đáp số: 21 máy.
+ Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Quan sát cá hình trang 136, 137 SGK.
- Kể tên những gì được vẽ trong bản đồ
- Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- HS trao đổi và đại diện nêu ý kiến.
* Bước 2:
- Một số HS lên trả lời.
- GV nhận xét và gợi ý về sơ đồ.
Các loài tảo đ Cá đ Người ;
Cỏ đ Bò đ Người.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- GV kết luận.
- Làm ảnh hưởng đến môi trướng và các loài vật.
- Quan hệ thức ăn trong thiên nhiên.
- HS nêu ý kiến.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010.
kĩ thuật
lắp ghép mô hình tự chọn (tiếp)
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi thao tác, lắp các chi tiết của xe có thang.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe có thang đã lắp. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HS thực hành lắp xe có thang:
a. Chọn chi tiết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- 1 em đọc ghi nhớ trước khi lắp.
- GV nhắc các em cần lưu ý khi lắp (SGV)
- Quan sát kỹ hình trong SGK.
c. Lắp ráp xe có thang:
- Quan sát kỹ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng.
- GV quan sát để kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ, thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang.
3. Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giất đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào 1 bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn:
+ Bài 1: GV giải nghĩa các chữ viết tắt.
- Đọc yêu cầu và mẫu chuyển tiền đi.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn.
- 1 HS khá đóng vai em HS viết giúp mẹ.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 1 số em đọc trước lớp.
+ Bài 2: GV giúp HS giải thích các chữ đã viết tắt, các từ khó.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- HS thực hành điền thông tin vào mẫu giấy in sẵn trong VBT.
- Đại diện đọc bài trước lớp.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà chuẩn bị trước cho bài học sau.
----------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó”.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
+ Bài 1:
- HD hs làm và chữa bài.
- Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống.
+ Bài 2:
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Chấm bài cho HS.
+ Bài 3:
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Chấm bài cho HS.
Chiều rộng:
Chiều dài:
47 m
265 m
? m
? m
Bài giải:
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17.004 (m2)
Đáp số: 17.004 m2.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà hoàn thiện bài trong Vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
Khoa học
Bdhs: ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- HD học sinh trao đổi, nêu ý kiến.
- Tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK và trả lời câu hỏi.
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào
- GV chia nhóm, phát giấy bút.
- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
- Các nhóm treo sản phẩm.
- Cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2: Xác định vai trò con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Quan sát hình trang 136, 137 SGK kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Dựa vào các hình trên bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người?
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Một số em lên trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, mục đích trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, mục đích trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, mục đích cho câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần ghi nhớ:
- 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
3. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- HD hs làm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Các trạng ngữ là:
+ Buổi sáng hôm nay,
+ Vừa mới ngày hôm qua,
b) + Từ ngày còn ít tuổi,
+ Mỗi lần Hà Nội,
* Bài 2:
- - HD hs làm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm trên băng giấy, gạch dưới bộ phận trạng ngữ.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
a) + Mùa đông,
+ Đến ngày đến tháng,
b) + Giữa lúc gió đang gào thét ấy,
+ Có lúc
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị
Nội dung:
+ Sơ kết tuần học 34
+ Kế hoạch tuần 35
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Sơ kết công tác tuần trước.
Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về :
Đạo đức
Nề nếp
Học tập
Lao động - vệ sinh
Thể dục - sinh hoạt tập thể
3. Nêu kế hoạch tuần 35
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần sau.
- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.
File đính kèm:
- GA 4 tuan 34 du 2 buoi.doc