Giáo án lớp 4 Tuần 33 Trường Tiểu Học Tịnh Giang

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện

( người dẫn chuyện , nhà vua , cậu bé ).

-Hiểu nội dung :Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 33 Trường Tiểu Học Tịnh Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư GV nhận xét Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. GV nhận xét 4.Củng cố dặn dò : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật. - Hát HS nghe HS đọc yêu cầu bài HS chú ý 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào. Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. HS nhận xét HS đọc yêu cầu BT2. 1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. Từng em đọc nội dung thư của mình. Lớp nhận xét. *******c&d******* TOÁN «n tËp vÒ ®¹i l­îng(tt) I.MỤC TIÊU: -HS chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và thực hiện được phép tính với số đo thời gian. -Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4 II.CHUẨN BỊ: -SGK + Vở Bảng phụ -Phiếu giao việc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng -GV Y/C HS sửa bài tập -GV chấm 1 số vở GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: : HD HS ôn tập Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS nối tiếp đọc -Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian GV cùng HS nhận xét kết quả Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; GV chấm một số vở sửa bài - nhận xét Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. Cho HS làm nháp và trả lời. GV sửa bài- nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: -Nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian? -Nhận xét giờ học - Làm bài 5 trong SGK Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) Hát -HS sửa bài -HS nhận xét -HS nhắc tựa -HS đọc yêu cầu bài.Viết vào chỗ trống thích hợp -7HS nối tiếp nhau nêu 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây; 1 năm không nhuận = 365ngày 1 năm nhuận = 366 ngày -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào vở.3 HS làm vào bảng phụ HS nêu cách làm của mình: a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây=7 phút giờ = 5 phút b/ 4 phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây .2 giờ = 7200 giây phút = 6 giây c/ 5 thế kỉ = 500năm thế kỉ= 5 năm. 12 thế kỉ =1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ -HS đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở nháp. + Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút = 4 giờ -1 vài HS nhắc lại HS lắng nghe *******c&d******* ĐỊA LÍ Khai th¸c kho¸ng s¶n vµ h¶I s¶n ë vïng biÓn viÖt nam I.MỤC TIÊU: -Kể tên một số hoạt động khai thác khonáng sản nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển…) -Khai thác đầu khí, cát trắng, muối. Phát triển du lịch -Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. -Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển.( HS khá giỏi) - HS khá giỏi: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. . ö Lồng ghép GDMT: +Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo + Khai thác dầu khí, cát trắng +Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Biển, đảo & quần đảo. Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: 1. Khai thác khoáng sản Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? -Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì? -Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu. ö Lồng ghép GDMT: Nhà máy lọc dầu Dung Quất ở tỉnh ta đã hoạt động và mang lại hiệu quả kinh tế rất cao tao công ăn việc làm cho nhiều người trong tỉnh.. Tuy nhiên nguồn khoáng sản là có hạn ,vì vậy cần phải tiết kiệm khi khai thác cũng như bảo vệ môi trường trong sạch. 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận. Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Em hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? + GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. + GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. ö Lồng ghép GDMT: +Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản 4/ Củng cố dặn dò Gọi 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập Hát HS trả lời HS nhận xét HS nhắc lại tựa HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. Dầu mỏ, khí đốt, cát trắng Dầu khí, cát trắng ở trên biển, dùng để phục vụ như cầu trong nước và xuất khẩu. HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản ở nước ta. HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Vùng biển nước ta có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song…ngoài ra còn có các loại tôm rất có giá trị, các loài hải sản quý như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết… Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang -HS tìm trên bản đồ + Họ còn nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác HS nghe HS kể – HS khác bổ sung. 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài. HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi SGK *******c&d******* KĨ THUẬT L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (T1) I/ MỤC TIÊU: -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép được một mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, chắc chắn. -HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình chắc chắn và sử dụng được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. *******c&d******* SINH HOAÏT Sinh ho¹t cuèi tuÇn 33 I. MỤC TIÊU: -Đánh giá tình hình học tập trong tuần 33, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 34. -Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Điểm lại tình hình tuần 33 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung - Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, lớp có sôi nổi hơn. - Về học tập các em thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ. - HS tích cực ôn bài cũ, học bài mới chuẩn bị kiểm tra CKII - Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ, thực hiện tốt tiếng trống nhặt rác đầu giờ. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. * Một số tồn tại: - Trong lớp vẫn còn một số bạn chưa thuộc bài cũ -Nhiều em trước giờ vào lớp còn chơi những trò chơi vận động mạnh ngoài trời nắng rất dễ bị đau: Tính, Tú, Tùng, Nghĩa…. *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2. Kế hoạch tuần 34 - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị thi CKII - Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập. - Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học - Nhắc HS đi học phải có mũ nón, nước uống và đặc biệt không chơi ngoài nắng để tránh sốt. *******c&d******* @PHẦN RÚT KINH NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI SOẠN TUẦN 33

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 33.doc
Giáo án liên quan