Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
+ Hiểu nội dung phần cuối cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
+ Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:Trọng thưởng, lom khom, rạng rỡ, ngự uyển, cuống quá.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 33 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS học thuộc Ghi nhớ , đặt 3 – 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích , viết lại vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
+Trạng ngữ được in nghiêng trong mẫu chuyện trả lới câu hỏi Để làm gì ? Nhàm mục đích gì?
-Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
-3 –4 HS đọc phần ghi nhớ
-1HSlàm trên bảng cả lớp làm vào vở rồi nhận xét,sửa bài (nếu sai)
Lời giải:
a)Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b)Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
-HS đọc yêu cầu BT
-HS làm bài, phát biểu ý kiến.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
Lời giải:
a)Để lấy nước tưới cho ruộng đồng ,xã em vừa đào một con mương.
b)Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c)Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi; mỗi em suy nghĩ , tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt .
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014
TẬP LÀM VĂN :
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu : + Sau khi điền xong HS phải :
1. Kiến thức:
+ Hiểu các yêu cầu nội dung trong thư chuyển tiền
2. Kĩ năng:
+ Biết điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền
3. Thái độ:
+ Có ý thức ứng dụng viết đơn vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị:
+ Mẫu thư chuyển tiền
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài1
Bài 2 :
4. Củng cố – dặn dò:
+ Gọi 2 em đọc lại phiếu tạm trú tạm vắng đã làm
+ Nhận xét, cho điểm
GTB – Ghi đề bài
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung thư chuyển tiền
+GV treo phiếu chuyển tiền, hướng dẫn HS cách điền
+ GV giải thích các từ ghi tắt
H- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai ? Người nhận là ai ?
+ Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó
+ Nhận ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước : giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền
+ GV hướng dẫn từng bước cho HS hiểu 15 phút
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi
KL:+ Số chứng minh thư của mình
+ Ghi rõ họ tên và địa chỉ của mình
+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh
+Kí nhận đã nhận đủ số tiền
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Luyện tập
2 HS thực hiện.
+ 3 Em đọc nối tiếp
+ HS lắng nghe, theo dõi
+ Trả lời theo yêu cầu và theo địa chỉ của các em
+ Theo dõi bổ sung
+ HS nhắc lại
+ 1 Em đọc thành tiếng
+2 Em trao đổi câu hỏi, thảo luận
+ Nối tiếp trình bày ý kiến
+ HS đọc lại nhiều lần kết luận
+ Lắng nghe
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
+Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
2. Kĩ năng:
+ Giải các bài toán có liên quan đến dơn vị đo thời gian nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng đơn vị đo thời gian
+ Các bài toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1 :
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4 :
4. Củng cố, Dặndò:
HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà
GTB – Ghi đề
+ YC học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ GV cho học sinh nêu lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
+ YC học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ GV yêu cầu HS tự làm
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc két quả đổi đơn vị đo
+ GV nhận xét cho điểm
+ YC học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ GV cho học sinh nêu lại bảng đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
+ GV viết lên bảng 3 phép đổi sau:
+ 5 giờ = 3090 phút
+ 4 phút = 240 giây
+ 5 thế kỉ = 500 năm
+ Gọi I em đọc bài mình trước lớp
+ Theo dõi sữa bài
+ GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi mới so sánh
+ GV sữa bài trên bảng lớp
+ GV gọi 1 em đọc đề toán trước lớp
+ GV yêu cầu HS làm bài
+ Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm bài tập thêm
2 HS làm bài
- 2 HS đọc
- HS nêu và nhắc lại
+HS đọc yêu cầu BT
HS tự làm
+ HS nối tiếp nhau đọc kết quả
+Cảlớp theo dõi nhận xét, bổ sung
+HS đọc yêu cầu BT
- HS nêu và nhắc lại
+ HS nêu cách đổi của mình
+ cả lớp tham gia nhận xét
+ Lắng nghe
+ 2 Em lên bảng làm bài
+ cả lớp theo dõi nhận xét
+ 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
+ 1 Em lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải
Hà ăn sáng trong 30 phút
Buổi sáng Hà ở trường 240 phút
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
3. Thái độ:
- Yêu quý và giữ gìn các sản phẩm thủ công sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
*Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
*Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố - dặn dò:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
-GV nêu MĐ YC của giờ học
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
- YC học sinh nêu quy trình lắp ghép mô hình đó
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS lắng nghe.
- HS nêu mô hình mình chọn để lắp ghép.
- Từng học sinh nêu:
- Chọn chi tiết cho mô hình định lắp ghép
- Lắp ghép mô hình đã chọn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm
- Tháo lắp và xếp đúng vị trí đã lấy.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
HS
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
ĐỊA LÍ
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức:
-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
-Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác mà sử dụng hải sản của nước ta.
2. Kĩ năng:
-Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
-Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
3. Thái độ:
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. Chuẩn bị:
GV:-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN.
-Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
*Khai thác khoáng sản :
*.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản :
4. Củng cố, dặn dò:
-Hãy mô tả vùng biển nước ta
-Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta .
GV nhận xét, ghi điểm .
Giới thiệu bài; ghi tựa
GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau:
+Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
+Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?
+Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
-GVcho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ,SGK thảo luận theo gợi ý:
+Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
+Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
-GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
-GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
-GV cho HS đọc bài trong khung.
-Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?
-Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”.
-2 HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trình bày kết quả .
-2 HS đọc.
-HS trả lời.
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trình bày kết quả .
- HS lắng nghe
- HS trả lời
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 33 2.doc