I/ Mục tiêu :
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, câu bé)
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học :
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 33 môn Tập đọc: Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS làm BT2 tương tự như BT1
Bài 3
- Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng.
3. Củng cố dặn dò:
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Dán phiếu đọc chữa bài
Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.
Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng lực tập thể dục.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài.
- 2 HS nêu
Thứ năm ngày 2 / 5 / 2013
Toán : (T.164) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu :
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đai lượng.
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ :
2.Bài mới :
a/ Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/170
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2/171
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo
VD: 10 yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg
Đối với phép chia
50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 4/171
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS làm bài
Bài 5: ( còn thời gian cho HS giải bài 3,5)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
- Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 3:
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh
- GV chữa bài trên bảng lớp
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình đổi các đơn vị đo khối lượng.
- HS làm bài
a) yến = 10kg x = 5 kg
1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg
- 1 HS đọc
- HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000g = 2kg
ĐS: 2kg
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào VBT
Xe chở được số gạo cân nặng
50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16tạ
Thứ năm ngày 2 / 5 / 2013
Kể chuyện : (T.33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể , biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện
cười, truyện thiếu nhi
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề
- Gv gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2
* Kể chuyện theo nhóm:
- Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
* Thi kể chuyện truớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm
- 3 – 5 HS tham gia thi kể
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
Thứ năm ngày 2 / 5 / 2013
Khoa học: (T.66) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
-Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
-Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn.
-Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 132, 133.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’) Quan hhệ thức ăn trong tự nhiên .
2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề.
a/ Họat động 1: (15’)Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
-Cho HS quan sát hình sgk/132và trả lời các câu hỏi sau:
-Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa bò và cỏ trong 1 bãi chăn thả bò.
-Thức ăn của bò là gì?
-Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
-Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không?
-Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ?
-Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ?
-GV kết luận sgv/213.
b/ Hoạt động 2: (15’) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Quan sát hình sgk/ 133trả lời các câu hỏi sau:
-Hãy kể tên những gì có trong sơ đồ?
-Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?
-GV kết luận sgv/213.
3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Ôn tập: Thực vật và động vật
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát để trả lời.
-HS quan sát hình sgk/132.
-HS hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ và trình bày trước lớp.
-...là cỏ.
-có quan hệ thức ăn cỏ là thức ăn của bò.
-bò thỉa ra môi trường phân, nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
-Nhờ các vi kghuẩn mà phân bò được phân huỷ.
-...các chất khoáng cần thiết cho cỏ.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
-Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được cỏ hút để nuôi cây.
Thứ sáu ngày 3 / 5 / 2013
Tập làm văn : (T.66) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu :
- Biết điền những nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Tự chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi nhận được tiền gửi. (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học :
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền
Bài 1:
- Giải nghĩa các từ viết tắt
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó
+ Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền
- Y /c HS làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của BT
- Học sinh điền mẫu vào thư.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Vài HS đọc
Thứ sáu ngày 3 / 5 / 2013
Toán : (T.165) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Chuyển đổi được số đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a/Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/171
- Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2/171
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo.
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300 phút
Đối với phép chia
420 : 60 = 7
Vậy 420giây = 7phút
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 4/171
- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
- Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Bài 3: (còn thời gian cho HS giải bài 3,5)
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh.
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 5: (HSG)
- GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- Kiểm tra vở của 1 số HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1giờ = 360giây
1năm không nhuận = 365 ngày
1năm nhuận = 366 ngày
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm
- 1 HS đọc
Thời gian Hà ăn sáng là :
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút
thời gian Hà đến trường buổi sáng
11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài
Thứ sáu ngày 3 / 5 / 2013
Luyện Tiếng Việt : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
1/ Luyện đọc:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm (Tự nêu câu hỏi và mời bạn trả lời )
- HS thi đọc giữa các nhóm.
2/ Luyện viết:
- GV hướng dẫn HS luyện viết đoạn 1 của bài
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- GV đọc – HS viết bài
- GV chấm bài - Nhận xét.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 33
I/ Mục tiêu :
Giúp HS
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 33
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 34
II/ Cách tiến hành :
- Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
- Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP:
* Lớp phó NN-KL:
* Lớp phó VTM
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 34 :
- Ôn tập chuẩn bị thi học kì II
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
* Ý kiến GVPT:
*Sinh hoạt văn nghệ.
File đính kèm:
- TUAN 33 LOP4.doc