Giáo án lớp 4 tuần 33 môn Tập đọc: Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

1. Kiến thức: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

 2. Kĩ năng: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết hưởng ứng cuộc sống vui vẻ.

II. Đồ dùng:.

 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk/143.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 33 môn Tập đọc: Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư chuyển tiền. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. 3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài. II. Đồ dùng : - Phiếu khổ to và phiếu cho HS. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 2. Giới thiệu bài. . 3. Bài tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp: - SVĐ, TBT, ĐBT : HS không cần biết. + Mặt trước mẫu thư ghi: + Mặt sau em phải ghi: - HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Ngày gửi thư, sau dó là tháng năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi (mẹ em) - Số tiền gửi viết toàn chứ ( không viết số) - Họ tên người nhận: bà em. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Thay mẹ viết thư cho người nhận tiền là bà và đưa mẹ kí tên. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện viết. Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - Đóng vai người nhận tiền nói trước lớp: - 1,2 HS đóng vai. - Người nhận tiền viết gì trong mặt sau của thư chuyển tiền? - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra số tiền lĩnh có đúng với số tiền mặt trước không. - Kí nhận. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - HS tiếp nối đọc Thư chuyển tiền, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét chung, ghi điểm HS làm bài đầy đủ, đúng: 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. Khoa học Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Giấy, bút để vẽ sơ đồ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yêu tố vô sinh trong tự nhiên? - 2 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét chốt ý đúng, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1.. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung : Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ. -Tổ chức hs quan sát hình 1 sgk/132. - Cả lớp quan sát. - Thức ăn của bò là gì? - Cỏ. - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? - Cỏ là thức ăn của bò. - Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Chất khoáng. - Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - Phân bò là thức ăn của cỏ. - Thực hành vẽ theo nhóm 3: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Các nhóm vẽ, nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày: - Treo sản phẩm và đại diện trình bày: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. Phân bò cỏ bò - GV nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng, bình nhóm thắng cuộc. - Hs nhắc lại. * Kết luận: Chốt ý trên. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên hình 2 sgk/133. - Cả lớp quan sát. - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. - Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì? - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. - Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. - Thế nào là chuỗi thức ăn? - Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sv này ăn sv kia và chính nó là thức ăn cho sinh vật khác. - Nhiều HS lấy ví dụ. - Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? * Kết luận: Hs nêu mục bạn cần biết. 3. Củng cố: - Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên? - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau ôn tập. -...từ thực vật. - HS trả lời Kĩ thuật Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái dộ: Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung : Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép. - Tổ chức HS tự chọn mô hình lắp ghép: - Cá nhân chọn. - Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình. - Nêu mô hình tự chọn: - Lần lượt học sinh nêu. Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình: - HS tự chọn. - Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn: 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: Xếp riêng các chi tiết vào túi. - Nhiều học sinh nêu. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 33 I. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồ II. Lên lớp Nhận xét chung; Ưu điểm: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tồn tại: Một số em còn hay quên bút chì: Thịnh, Thắm. III. Phương hướng tuần 34 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 33. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . Tuần 34 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011 Tập đọc Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. II. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung các hoạt động * Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần. + Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2lần - 3 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. * Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. ? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. ? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước. ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? - Bệnh trầm cảm, bệnh stress. ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Cần biết sống một cách vui vẻ. ? Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. ? Nội dung chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. * Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu... - Luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. a. Trong cuộc sống chúng ta cần sống như thế nào? b. Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn “mầm đá”. Toán Tiết 166 Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. 2. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 3. Học sinh tích cực chủ động làm bài tập. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung các hoạt động * Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 Bài 2. Hs làm phần a vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nx chữa bài: a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2 (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3*. Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: 2m 25dm2 >25dm2; 3m 299dm2<4 dm2 3dm25cm2= 305cm2; 65m2 = 6500dm2 Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc đề toán. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. 3. Củng cố, dặn dò. a. Khi đổi các đơn vị hơn kém nhau bao nhiêu lần? b. Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c.

File đính kèm:

  • docTuan 33(1).doc