1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn cộng hai phân số? Cho ví dụ
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
Bài 1: Củng cố (Nhân, chia phân số)
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án – Lớp 4 Tuần 33 - Hà Huy Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ
(không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
Giaùo aùn – Lôùp 4 Tuaàn 33
Haø Huy Sôn Trang 14
II. Đồ dùng dạy học
- 4 tờ giấy khổ rộng để H làm bài tập 1, 2 ( phần Nhận xét)
- 1 tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 2,4 tiết MRVT : Lạc quan, yêu đời.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Phần nhận xét
2.3. Phần ghi nhớ
2.4. Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- G mời H phát biểu
- G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời
giải đúng lên bảng làm bài.
Bài tập 2 :
- G yêu cầu H trình bày bài
- G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời
giải đúng lên bảng làm bài
Bài tập 3 : G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn
- G viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ
sung trạng ngữ chỉ mục đích.
3. Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 2 H trình bày
- 1 H đọc nội dung BT
- H làm bài vào vở
- H phát biểu ý kiến
- 1 H lên bảng làm bài
- 1 H đọc nội dung bài tập
- H làm bài vào vở
- H phát biểu ý kiến
- 1 H lên bảng làm bài
- 1 H đọc lại bài làm đúng ở bảng lớp
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 ( 2 đoạn a, b)
+ H đọc kĩ đoạn văn
+ H quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong
SGK.
- H phát biểu ý kiến
- H nêu
TOÁN
TIẾT 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO )
I. Mục tiêu: Giúp H:
- Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- G mời 1 H trình bày lại Bài 4: (171)
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn H làm bài
Bài 1 : Củng cố chuyển đổi các đơn vị đo thời gian.
- Yêu cầu H nêu cách làm
Bài 2 : Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời
gian
- 1H lên bảng trình bày bài
Đổi 1kg 700g = 1700g
Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g)
2000g = 2kg
Đáp số: 2kg
- 2 H nêu yêu cầu của bài
- H làm bài vào vở
- 2 H lên bảng làm bài
1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây ; 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây ;
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- H nêu
- 2 H đọc yêu cầu của bài
- H làm vào vở- 3 H lên bảng làm bài
a, 5 giờ = 300 phút ; 420 giây = 7 phút ;
Giaùo aùn – Lôùp 4 Tuaàn 33
Haø Huy Sôn Trang 15
- Yêu cầu H nêu cách làm
Bài 3 : Củng cố về cách so sánh thời gian
- Tổ chức trò chơi tiếp sức
+ Chi lớp thành 2 đội (mỗi đội 4 H)
+ G nêu cách chơi luật chơi
- G nhận xét: thắng thua
Bài 4 :
- G gợi ý – phân tích yêu cầu của bài
- Yêu cầu H làm bài vào nháp – sau đó trình bày
miệng
- G kết luận
Bài 5 :
- Thi nói đúng nói nhanh kết quả ( giải thích cách
làm)
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau; Nhận xét tiết học
3 giờ 15 phút = 195 phút;
12
1
giờ = 5 phút
b, 4 phút = 240 giây; 2 giờ = 7200 giây
3phút 25 giây = 205 giây;
10
1
phút = 6 giây
c, 5 thế kỉ = 500 năm; 12 thế kỉ = 1200 năm
20
1
thế kỉ = 5 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ
- H nêu
- 1 H đọc yêu cầu của đề
- 2 Đội chơi
5 giờ 20 phút > 300 phút; 495 giây = 8 phút 15 giây
3
1
giờ = 20 phút;
5
1
phút <
3
1
phút
- H nhận xét
- 2 H đọc yêu cầu của bài
- H làm vào nháp
- H trình bày miệng
a, Hà ăn sáng 30 phút
b, Thời gian Hà ở trường là 4 giờ.
- 2 H đọc yêu cầu của bài
- H nêu miệng
Kết quả : b, 20 phút
KĨ THUẬT
TIẾT 34 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bộ lắp ghép của H
2, Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1 : H chọn mô hình lắp ghép
- G cho H tự chọn một mô hình lắp ghép
- G quan sát
2.3. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu H trưng bày sản phẩm
3. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- H tự chọn mô hình lắp ghép
- H quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc
sưu tầm.
- H trưng bày sản phẩm
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 66 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu
1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II. Đồ dùng dạy học
Giaùo aùn – Lôùp 4 Tuaàn 33
Haø Huy Sôn Trang 16
- Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau-phô tô cỡ chữ to hơn SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Huớng dẫn H điền nội dung vào mẫu Thư chuyển
tiền.
Bài tập 1:
- G lưu ý các em tình huống của BT : Giúp mẹ điền
những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê
biếu bà.
- G giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong
mẫu.
G chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- G phát mẫu Thư chuyển tiền.
- G mời1số Hđọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ
nội dung.
Bài tập 2:
- G mời 1, 2H trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước
lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư
chuyển tiền này?
- G hướng dẫn để H biết: Người nhận cần viết gì? Viết
vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
3. Củng cố, dặn dò
* G nhận xét tiết học:
- 1 H đọc yêu cầu của bài
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước
và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- 1 H giỏi đóng vai em H điền giúp mẹ vào
mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp.
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển
tiền G đã phát.
- H trình bày
- Cả lớp và G nhận xét
- 1H đọc yêu cầu của bài
- 2H thực hiện
- H viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Từng em đọc nội dung thư của mình
- Cả lớp và G nhận xét
- H phát biểu
TOÁN (ÔN LUYỆN)
ÔN TOÁN
I. Mục tiêu
Ôn tập bốn phép tính với phân số .
Ôn tập làm bài toán có văn. (Sách thực hành TV và Toán 4 tập 2 / trang 109)
II. Các hoạt động trên lớp:
GV giới thiệu BT 1
HS thực hiện lần lượt từng phép tính và bảng
con .
Đáp án :
a/ 6 b/ 21
35 10
GV nhận xét ghi điểm.
GV giới thiệu BT2
HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào
phiếu
Đáp án :
a/ 4 b/ 9
9 22
GV giới thiệu BT3
HS thực hiện giải vào vở
Thu bài chấm:
1/ Tính :
a/ 3 x 2 = ..........................................
5 7
b/ 3 : 2 = ...........................................
5 7
2/ Tính bằng hai cách :
a/ ( 3 + 2 ) x 4 = .............................
5 5 9
= ..............................
b/ ( 8 - 5 ) : 2 = ...............................
11 11 3
3/ Một hình chữ nhật có chiều dài 3 m ,
4
chiều rộng 2 m . Tính chu vi và diện
5
tích hình chữ nhật đó .
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là :
Giaùo aùn – Lôùp 4 Tuaàn 33
Haø Huy Sôn Trang 17
Nhận xét
3 + 2 = 23 ( m )
4 5 20
Diện tích hình chữ nhật là :
3 x 2 = 6 ( m
2 )
4 5 20
Đáp số : P = 23 m
20
S = 6 m
2
20
ĐỊA LÍ
TIẾT 33 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu Học xong bài này, H biết :
- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi-păng; đồng bằng
Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các
thành phố đã học trong chương trình.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. Đồ dùng dạy họcBản đồ hành chính Việt Nam.; Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong
phú về hải sản ?
- Dầu khí khai thác nước ta được dùng để làm gì ?
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- G treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam trên bảng lớp.
- G yêu cầu một số H lên bảng chỉ bản đồ
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn…..
- G nhận xét
2.2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
- G phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố
như sau :
Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Tp. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
Bước 2 :
- G chốt lại
3. Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- H nêu
- H nêu
- H quan sát và lên bảng chỉ bản đồ theo
yêu cầu của bài 1
- H lần lượt lên chỉ bản đồ theo yêu cầu
của G
- H nhận xét
- H thảo luận theo nhóm và hoàn thành
bảng hệ thống
- H trao đổi kết quả trước lớp
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy
những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể
- Tổng kết hoạt động tuần qua
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
Giaùo aùn – Lôùp 4 Tuaàn 33
Haø Huy Sôn Trang 18
- Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS.
* GDKNS: + Tự nhận thức.
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung
II. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu
điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở
những bạn có khuyết điểm.
b) GV triển khai hoạt động tuần tới
- Thực hiện chương trình tuần 34
- Tăng cường lấy điểm tháng 5
- Phân công trực nhật
- Lao động theo kế hoạch của nhà trường
- Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ.
3. Vận dụng:
-Chuẩn bị HĐ tuần sau.
- Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập,
chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào.
- Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ
xuất sắc, cá nhân điển hình.
- Lớp trưởng nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- TUAN 33L4AB Ha Son.pdf