Giáo án Khoa học lớp 4 đủ cả năm

Khoa học

Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

 Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc21 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 đủ cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh trả lời. - Ăn quá nhiều, hoạt động ít... - Ăn uống hợp lý, năng vận động. - Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh chia nhóm và phân vai. - Nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thực hiện đóng vai. HS lên trình diễn. - Nhận xét D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì? 2. Dặndò: Vè nhà họcbài và xẻmtước bài 14. Trường tiểu học ....................... GV: .......................... Lớp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tờn một số bệnh lõy qua đường tiờu húa: tiờu chày, tả, lị - Nờu nguyờn nhõn gõy ra một số bệnh lõy qua đường tiờu húa: uống nước ló, ăn uống khụng hợp vệ sinh, dựng thức ăn ụi thiu. - Nờu cỏch phũng trỏnh một số bệnh lõy qua đường tiờu húa: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cỏ nhõn. + Giữ vệ sinh mụi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh. B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì ? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này. * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: - Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và kết luận. + HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31. - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ? - Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? B2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và kết luận. + HĐ3: Vẽ tranh cổ động. * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. B2: Thực hành B3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm. - GV nhận xét và đánh giá. - Hát. - Vài học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Lớp chia nhóm. - Quan sát các hình ở SGK. - Học sinh trả lời . - Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh. - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ. - Nhận xét và bổ xung. - Chia nhóm và thực hành vẽ. - Các nhóm treo sản phẩm của mình. - Nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Trường tiểu học ....................... GV: .......................... Lớp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nờu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chỏn ăn, mệt mỏi, đau bụng, nụn, sốt, - Biết núi với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khú chịu, khụng bỡnh thường. - Phõn biệt được lỳc cơ thể khỏe mạnh và lỳc cơ thể bị bệnh. B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33-SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể /ch * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK. B2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 c/ chuyện. - Luyện kể trong nhóm. B3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên kể. - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ. - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK. + HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt” * Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? B2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống Phân vai và hội ý lời thoại . B3: Trình diễn - HS lên đóng vai - GV nhận xét và kết luận như SGK-33 - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS quan sát SGK và thực hành. - HS chia nhóm đôi. - Học sinh luyện kể chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm lên kể. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự chọn các tình huống. - Các nhóm thảo luận theo tình huống đưa ra lời thoại cho các vai. - Một vài nhóm lên trình diễn - Nhận xẻt và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp:: 1. Củng cố: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Khi thấy các biểu hiện đó em cần làm gì? 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Trường tiểu học ....................... GV: .......................... Lớp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 16 Ăn uống khi bị bệnh A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiờng theo chỉ dẫn của bỏc sĩ. - Biết ăn uống hợp lớ khi bị bệnh. - Biết cỏch phũng chống mất nước khi bị tiờu chảy: pha được dung dịch ụ-rờ-dụn hoặc chuẩn bị nước chỏo muối khi bản thõn hoặc người thõn bị tiờu chảy. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa. - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nước... C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời - GV nhận xét và kết luận như sách trang 35 + HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ... * Cách tiến hành B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... - Nhận xét và bổ xung B2: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành + HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu: Vận dụng vào cuộc sống B1: Tổ chức và hướng dẫn B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi - Các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn - Đại diện một vài nhóm lên thực hành - Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống - Nhận xét và góp ý kiến D. Hoạt động nối tiếp: - Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc những bệnh này? 2. Dặn dò: Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống. Trường tiểu học ....................... GV: .......................... Lớp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200 Khoa học Bài 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nờu được một số việc nờn và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn đuối nước: + Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy. + Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thủy. + Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước. B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 36, 37 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước * Mục tiêu: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai ) * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV giao mỗi nhóm một tình huống B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình huống B3: Làm việc cả lớp - Các nhóm học sinh lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Chia nhóm và thảo luận - Học sinh trả lời - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi? 2. Dặn dò :Vận dụng

File đính kèm:

  • docGiao an Khoa Hoc 4(4).doc