Giáo án Lớp 4 - Tuần 33

1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài

2)Bài mới (25’)

 HĐ 1: HD luyện đọc

- Chia 3 đoạn

- Cho lớp đọc nối tiếp

- HD đọc từ khó

- HD giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm toàn bài

HĐ 2 : Tìm hiểu bài

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn ở vương quốc NTN?

- Nêu ý nghĩa của truyện

 

doc16 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý đúng Đẻ tiêm phòng dịch cho trẻ em – Vì Tổ quốc - Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS BT 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chấm điểm BT 3: Thêm CN và VN vào chỗ trống - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý đúng: a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Mở SGK Không dạy - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đọc yêu cầu - Nêu ý kiến ÔN TẬP LÀM VĂN : ÔN LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Yêu cầu cần đạt : - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng. - HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận câu trả lời đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS - HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. - GV nhận xét - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp - GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt Bài tập 3: Thực hiện như BT2 Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật - Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS đọc – cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài - HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét ********************************************* Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2) II. Chuẩn bị - Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt trước và sau – phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK phát đủ cho từng học sinh. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (25’) BT 1: Điền các mục cần thiết vào thư chuyển tiền - Treo bảng phụ, HD cách điền và giải nghĩa các chữ viết tắt, những từ khó hiểu + SVĐ, TBT, ĐBT ( mặt trước, cột phải, phía bên ) : là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện + Nhật ấn ( mặt sau, cột trái ) : dấu ấn trong ngày của bưu điên + Căn cước ( mặt sau, cột giữa, trên ): giấy chứng minh thư + Người làm chứng ( mặt sau, cột giữa, dưới ) : người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền - Phát phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý BT 2: Sẽ viết gì khi nhận được thư chuyển tiền - Phát phiếu cho HS, HD cách điền - GV nhận xét và chốt ý. 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 1 HS đọc nội dung yêu cầu - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào phiếu - Vài HS đọc bài mình làm - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào phiếu. - Vài HS đọc bài mình làm ************************************* TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT ) I. Mục tiêu - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. -Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25’) BT 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nhắc 1 giờ bằng mấy phút, 1 phút bằng mấy giây, năm nhuận, năm không nhận - Nhận xét, KL BT 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Treo bảng phụ - Cho HS nhắc 1 giờ bằng mấy phút, 1 phút bằng mấy giây, 1 thế kỉ bằng mấy năm - Nhận xét, ghi điểm * BT 3: ( NC) Điền dấu , = - Nhận xét, ghi điểm BT 4: Yêu cầu HS nhìn vào SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét, KL 3)Củng cố, dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 số HS nhắc theo yêu cầu. - HS tự làm bài và đọc kết quả - Đọc yêu cầu - 1 số HS nhắc theo yêu cầu. - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Dành cho HS khá, giỏi làm bảng, lớp làm vở, đổi vở để KT - Đọc yêu cầu - Trả lời theo yêu cầu ********************************************* KHOA HỌC: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I . Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên . - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ . - Biết giữ vệ sinh trong quá trình chăn nuôi và chăn giữ động vật . GDBĐKH:- Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: + Nhiều loài vật sẻ di cư sang các vùng sinh sống khác + Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình + Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn + Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn + Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn + Nhiều loài côn trùng đã bắt đầu xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh + Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng. II . Đồ dùng dạy – học . - GV: Hình SGK132-133, Giấy , bút vẽ . HS: SGK, Giấy , bút vẽ III - Hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS trả lời : + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? - GV nhận xét cho điểm . 2 . Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : Ghi bảng . *HĐ1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh . + Tiến hành : - B1:-YC HS quan sát hình 1 SGK 132 + Thức ăn của bò là gì ? Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ? Phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - B2: làm việc theo nhóm : - B3 : Các nhóm treo sản phẩm , đại diện trình bày . - KL: Sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ : Phân bò - Cỏ - bò *HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn . - B1: Làm việc theo cặp - GVkiểm tra và giúp đỡ các nhóm ... - B2 : Hoạt động cả lớp : HS TLCH : Nêu 1 số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ? Chuỗi thức ăn là gì ?. - KL:- Những mối quan ... thức ăn . - Khi chăn thả động vật cần làm gì để cho môi trường sống được vệ sinh, ...? *GDBĐKH:- Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: + Nhiều loài vật sẻ di cư sang các vùng sinh sống khác + Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình + Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn + Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn + Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn + Nhiều loài côn trùng đã bắt đầu xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh + Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng. C . Củng cố – Dặn dò: (2’) - Tóm tắt ND bài . - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . - HS trả lời . - HS nhận xét , bổ sung - HS tìm hiểu hình 1 – 132 SGK : + Thức ăn của bò là cỏ , cỏ là thức ăn của bò , phân bò là thức ăn của cỏ ,.. - HS tham gia vẽ sơ đồ : Phân bò – cỏ – bò . - Nhóm trưởng giúp các bạn giải thích sơ đồ trong nhóm . - HS trình bày . - HS làm việc theo cặp . - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý . + Sơ đồ thể hiện mối uan hệ về thức ăn trong tự nhiên . Cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo , xác cáo chết được phân huỷ thành chất khoáng được rễ cỏ hút nuôi cây ... - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên VD: Cây rau – Sâu – Chim sâu ... - HS trả lời + nhận xét - HS đọc ND SGK - HS học ở nhà: Ôn tập ... ******************************************* ÔN TOÁN : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia. II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2 :- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết. - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3:- Yêu cầu tự làm bài - Giúp HS củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và biểu thức có chứa chữ Bài 4:- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh số tự nhiên. - Gọi HS nhận xét, giải thích Bài 5 :- Gọi 1 HS đọc đề toán - HS tự làm bài và chữa bài. 3. Dặn dò:- Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên - HS làm VT, 2 em lên bảng - 2 HS thực hiện - HS làm VT, 2 em lên bảng - HS làm VT, 1 HS làm bảng phụ - 1 số em nêu các tính chất - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu - 1 em đọc - HS làm VT, 2 em lên bảng - Lắng nghe SINH HOẠT : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập -Kết hoạch tuần 33 II/ Nội dung sinh hoạt: GV HS 1.Mở đầu: - GV bắt bài hát: -Kết luận: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: *Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: *Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần+ Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng họctập+ Trang phục đến trường,... Hoạt động 2: 5 phút*Kế hoạch tới: *Nề nếp ra vào lớp phải ổn định *Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. *Phân công các tổ làm việc - HS cùng hát: Lớp chúng mình -Kết hợp múa phụ hoạ -Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. *Nghe nhớ, thực hiện *Thực hiện theo phân công của GV. *Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 tuan 33 CKTKKNSGDBDBDKH.doc
Giáo án liên quan