Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười.
I./Mục tiêu:
Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi ,nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán , âu sầu của vương quốc nọvì thiếu tiếng cười.
Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán .
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III./ Các hoạt động dạy – học:
45 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây bể nước , trước hết ta tìm phần diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi .
+ Sau đó lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi số phần diện tích đã dùng , ta sẽ được số phần duiện tích để xây bể nước .
Cho HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
5’
1’
32’
2’
HS lên bảng làm bài 5.
HS làm bài vào vở
Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện như bài 1.
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm.
HS tự làm vào vở .
1 HS lên bảng giải
Số phần diện tích để trông hoa và làm đường đi là :
( vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là : 1 - (vườn)
Diện tích vườn hoa là :
20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là :
300 x = 15(m2)
TB
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 2 – Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I./Mục tiêu:
HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí .
HS biết cách taoh dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II./ Đồ dùng dạy – học
Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và cây cảnh .
Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí .
Bút chì , màu vẽ hoặc giấy màu .
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:GV cho HS quan sát 1 vài hình ảnh chậu và cây cảnh giới thiệu Chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp . cây cảnh để trang trí ở nhà, ở trường học , ở nơi cộng cộng cho đẹp , nhất là trong các ngày Tết , lễ hội .
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát , nhận xét để nhận ra: + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
* Loại cao, loại thấp; loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,..
+ Trang trí đa dạng , nhièu hình, nhiều vẻ .
+ Màu sắc phong phú, phù hợp với các loại cây cảnh.
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang tri chậu cảnh.
GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ theo các bước sau:
- Phác khung hình của chậu : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy
- Vẽ trục đối xứng
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng , thân , đế.
- Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu .
- Vẽ hình mảng trang trí , vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS vẽ vào giấy
Cho 2 nhóm HS vẽ trên bảng ( mỗi nhóm 3 em).
Cho HS làm bài theo ý thích.
Hoạt động 4 Nhận xét , đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về :
+ Hình dáng chậu ( đẹp, mới lạ)
+ Trang trí ( độc đáo về bố cục, màu sắc )
Cho HS xếp loại theo ý thích.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
5’
30’
5’
HS quan sát
HS quan sát , nhận xét và nêu :
+ Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
* Loại cao, loại thấp; loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,..
+ Trang trí đa dạng , nhièu hình, nhiều vẻ .
+ Màu sắc phong phú, phù hợp với các loại cây cảnh.
HS chú ý và vẽ nháp ra giấy .
HS vẽ vào giấy
2 nhóm HS vẽ trên bảng
HS làm bài theo ý thích
HS xếp loại bài theo ý thích.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I./Mục tiêu:
Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật .
Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật .
II./ Đồ dùng dạy – học
1 tờ giấy khổ to để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2) , kết bài mở rộng (BT3)
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (BT2)
1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ( BT3) tiết TLV trước.
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
GV yêu cầu các em nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài : mở rộng , không mở rộng .
Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Chim Công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi cạnh , trả lời lần lượt từng câu hỏi
Gọi HS phát biểu , GV kết luận
Ý a,b :
- Đoạn mở bài (2câu đầu) – Mở bài gián tiếp
- Đoạn kết bài ( câu cuối) – Kết bài mở rộng.
Bài tập2:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS viết đoạn mở bài vào vở .
Gv phát phiếu cho 1 số HS làm.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình ,GV nhận xét .
GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp . cả lớp nhận xét .
GV cho điểm những em có đoạn viết mở bài tốt.
Bài tập3:
Gọi HS đọc yêu cầu của BT3.
Cho HS viết đoạn kết bài vào vở .
GV phát phiếu cho một số HS .
Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình , GV nhận xét
GV mời những HS viết bài trên giáy dán bài lên bảng lớp . cả lớp nhận xét .
GV mời 3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài .
GV chấm điểm bài viết hay
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà sửa chữa , viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật .
5’
1’
32’
2’
1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (BT2)
1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật
1 HS đọc nội dung BT1
HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài : trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài : mở rộng , không mở rộng .
HS đọc thầm bài văn Chim Công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi cạnh , trả lời lần lượt từng câu hỏi
HS phát biểu
HS đọc yêu cầu của BT2.
HS viết đoạn mở bài vào vở
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp . cả lớp nhận xét .
HS đọc yêu cầu của BT3
HS viết đoạn kết bài vào vở
HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình
HS viết bài trên giáy dán bài lên bảng lớp . cả lớp nhận xét .
3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài .
TB
K
TB
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Khoa học
Trao đổi chất ở Động vật
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể :
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật .
II./ Đồ dùng dạy – học
Hình trang 128 , 129 SGK
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài học.
2.Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật
B1 : Làm việc theo cặp .
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (trang 128 SGK)
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình .
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung .
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
B2: Hoạt động cả lớp
GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống .
+ Quá trình trên được gọi là gì?
**GVKL : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã , khí các-bô-níc, nước tiểu,Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường .
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
B1: Tổ chức , hướng dẫn
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
B2: Cho HS làm việc theo nhóm , nhóm trưởng điều khiển nhóm viên vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và giải thích sơ đồ
Cho các nhóm trưng bày sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
3./ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết .
- GV nhận xét tiết học .
2’
1’
30’
2’
HS quan sát hình 1
2 HS ngồi cùng bàn trao dổi với nhau .
+ánh sáng , nước , thức ăn
+ đó là không khí
HS trả lời
+ Đó là thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã , khí các-bô-níc, nước tiểu.
Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất
HS làm việc theo nhóm , nhóm trưởng điều khiển nhóm viên vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và giải thích sơ đồ
Cho các nhóm trưng bày sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
TB
K
K
K
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 5 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động:
Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 33
III./ Ý kiến Học sinh :
File đính kèm:
- G A 32.doc