Giáo án lớp 4 Tuần 32

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aàn cụ baỷn. a)Moõn tửù choùn -ẹaự caàu +OÂn taõng caàu baống ủuứi .Chia soỏ HS trong toồ taọp luyeọn thaứnh tửứng nhoựm 3-5 ngửụứi nhoựm naứy caựch nhoựm kia toỏi thieồu 2m +Thi taõng caõuứ baống ủuứi. Tuyứ theo ủũa ủieồm, GV neõn saựng taùo ủoọi hỡnh vaứ caựch thi, coự theồ toồ chửực cho HS thi theo nhieàu ủoọi hỡnh khaực nhau -Neựm boựng +OÂn caàm boựng, ủửựng chuaồn bũ ngaộm đích, neựm boựng vaứo ủớch. ẹoọi hỡnh vaứ caựch daùy nhử baứi 60 +Thi neựm boựng truựng ủớch. Caựch toồ chửực vaứ hỡnh thửực thi do GV saựng taùo b)Troứ chụi vaọn ủoọng -Troứ chụi “Daón boựng”. Gv neõu teõn troứ chụi, cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi cho 1 nhoựm leõn laứm maóu, cho HS chụi thửỷ 1-2 laàn . 3.Phaàn keỏt thuực. -GV cuứng HS heọ thoỏng baứi -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ Tieỏt 1: Mể THUAÄT ( Coõ Phửụng Thaỷo daùy ) Tiết 2 : Địa Lí Bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. I. Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. *HS K-G: +Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh khai thác dầu khí, khai thác nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta . - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề 2.1. Khai thác khoáng sản HĐ1: Làm việc theo từng cặp Bước 1: - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời câu hỏi : + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì ? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó ? Bước 2: - GV chốt ý. 2.2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản HĐ2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý : + Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta rất nhiều hải sản ? + Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? + Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt đến tiêu thụ hải sản ? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ? Bước 2: Các nhóm trình bày - GV bổ sung 3. . Củng cố, dặn dò : - Gọi một số em đọc bài học - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập - 2 em thực hiện - Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi . – Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt . – Nước ta đã khai thác được hơn một triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu . Ngoài dầu khí, nước ta còn khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu . - 2 em lên bảng trình bày . - Nhóm 4 em thảo luận, trình bày . – Cá có tới hàng nghìn loài, hàng chục loại tôm, nhiều loài hải sản quý khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,... – HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang . - HS trả lời theo SGK – Nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,... – Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu trên biển,... - 3 em đọc. ............................................................................ Tiết 3: Luyện tiếng việt Luyeọn: Theõm traùng ngửừ cho caõu I. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu có chứa trạng ngữ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. II. Hoạt động dạy và học *HĐ1: Cuỷng coỏ kieỏn thửực H: Traùng ngửừ laứ gỡ? traùng ngửừ traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo? H: Traùng ngửừ chổ nụi choỏn traỷ lụứi cho caõu hoỷi naứo? H: Traùng ngửừ thửụứng ủửựng ụỷ vũ trớ naứo trong caõu? - HS noỏi tieỏp traỷ lụứi. *HĐ2: Hướng đẫn HS làm bài tập bổ sung: Bài 1: Gaùch dửụựi traùng ngửừ trong caực caõu sau: Saựng hoõm sau, toõi treứo leõn ngoùn hoa coỷ xửụực, ngaộm ủũa theỏ xung quanh. Luực coứn beự chuự ủaừ bieỏt laứm laỏy dieàu ủeồ chụi. Baứi 2: ẹieàn traùng ngửừ thớch hụùp vaứo choó troỏng trong caực caõu sau: a) ………….., luyừ tre toaỷ boựng che naộng cho traõu naốm, ru cho traõu nguỷ b) ……………….em thửụứng mong boỏ meù ủeỏn ủoựn em veà ngoõi nhaứ nhoỷ beự thaõn thửụng cuỷa mỡnh. c) ……………….treõn thaỷm coỷ xanh rụứn, Thaựp Ruứa hieọn leõn lung linh. Baứi 3: Theõm traùng ngửừ chổ nụi choỏn vaứo choó troỏng trong caực caõu sau: a) ………….., caõy phửụùng nhử moọt ngửụứi khoồng loà coự maựi toực maứu xanh b) ……………….nhửừng lụựp laự khoõ cong nhử nhửừng caựi baựnh traựng phuỷ ủaày maởt ủaỏt. c) ……………….ba em troàng moọt caõy hoa mai tửự quyự. - Yeõu caàu HS tửù laứm baứi caự nhaõn. *Hẹ3: Chấm, chữa bài. GV chấm bài, gọi HS chữa bài. Sau mỗi bài tập, GV chốt kiến thức trọng tâm của bài. *Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học ở nhà. Tieỏt 3: LUYEÄN TIEÁNG VIEÄT Luyeọn ủoùc: Vương quốc vắng nụ cười. I .Muùc tieõu : -Giuựp HS naộm vửừng noọi dung vaứ luyeọn ủoùc dieón caỷm baứi vaờn ''Vương quốc vắng nụ cười.” -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy cho HS: Thiết, Hòa II.Hoaùt ủoọng daùy hoùc *HĐ1- Giới thiệu nội dung tiết học *HĐ2- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp luyeọn đọc từng ủoaùn trong bài. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Chuự yự: ủoùc ủuựng moọt soỏ tửứ khoự - HS luyện đọc theo nhóm 2, trao đổi về nội dung bài: HS khaự keứm HS yeỏu ủoùc baứi GV theo dõi các nhóm đọc, chú ý rèn đọc cho một số HS đọc còn chậm. - Các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét. *HĐ2- Hướng dẫn HS luyện phân vai - đọc diễn cảm. - 4 HS đọc bài theo phân vai. Lớp theo dõi, nêu giọng đọc. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - HS luyện đọc dieón caỷm theo cặp - HS thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét, ghi điểm. III. Tổng kết: - 1 HS ủoùc toaứn baứi, neõu noọi dung baứi taọp ủoùc. -Nhaọn xeựt giụứ hoùc Buoồi chieàu: Tieỏt 1: THEÅ DUẽC ( Coõ Loan daùy ) Tieỏt 3: Luyện Toán OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết số. - Nêu cấu tạo của số, giá trị của chữ số trong số tự nhiên. II. Hoạt động dạy và học: *Hoaùt ủoọng1: Củng cố kiến thức - GV viết số gọi 3 HS đọc: 17, 174, 1478, 174263. H: Nêu giá trị của chữ số 7 H: Phân tích các số thành tổng - Gọi 2 em lên viết, caỷ lụựp vieỏt baỷng con. a) Chín trăm ngàn, sáu đơn vị. b) Ba mươi tư ngàn, không trăm bảy mươi chín. Gv cùng HS nhận xét và đánh giá. *Hoaùt ủoọng2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp luyeọn theõm *Daứnh cho HS Yeỏu – TB: Bài 1: a) Viết mỗi số thành tổng: 14080, 789456, 21458, 47895623. b) Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số trên. *HS K – G laứm theõm: Bài 2: Tìm số chẵn x biết: 999 < x < 1011 2017 < x < 2032 Bài 3: Viết số nhỏ nhất và lớn nhất có: 3 chữ số, 4 chữ số, 5 chữ số, 6 chữ số. - HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. *Hoạt động 3: Chấm, chữa bài. -Chaỏm baứi, goùi HS chửừa baứi. Nhaọn xeựt, choỏt kieỏn thửực troùng taõm cuỷa tửứng baứi. *Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét giờ học, hướng dẫn HS học ở nhà. Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2, BT3). *HS K-G: biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau ( BT3). II.Phương tiện dạy học: Bảng phụ, giấy khổ rộng III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: -Yêu cầu HS làm BT1a. -Gọi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giụựi thieọu baứi GV nêu mục đích. yêu cầu của tiết học. b. Phát triển bài: *HĐ1: Phần nhận xét Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV chốt lại lời giải đúng: Bộ phận trạng ngữ Vì vắng tiếng cười, bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu. - Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? *HĐ2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK và lấy VD minh họa *HĐ3: Phần luyện tập Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và ND - GV dán các băng giấy lên bảng - GV và lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. Bài2: GV nêu yêu cầu BT và hướng dẫn làm bài. - GV và lớp nhận xét, chữa bài: Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Câu b: Nhờ Bác lao công, sân trường lúc cũng sạch sẽ. Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Bài3: -Gọi HS đọc yêu cầu BT3. -Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. - 1HS làm lại BT1a - 1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập: - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 2HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 3-4 HS lấy VD minh họa -1HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu - 3 HS làm bài trên phiếu BT và trình bày kết quả. -1 HS đọc yêu cầu BT3. - Mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 32.doc
Giáo án liên quan