I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học.
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân câu trên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng:
- a. ... nhờ siêng năng....
b. Vì rét,...
c. Tại Hoa...
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3. Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài 65.
Tiết 4 Địa lí
Tiết 31:Biển, đảo và quần đảo
I. Mục tiêu:
- Nhạn biết được vị trí của biển đôn, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ.
- Biết sơ lược về vùng biển , đảo và quần đảo của nước ta.
- Kể tên một số hoạt đông khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra đầu giờ:
Vì sao Đà Nẵng là khu du lịch của nước ta?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hoạt động1:Vùng biển Việt Nam.
* Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nước ta.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Các nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ:
Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
- Hs chỉ trước lớp, lớp nx, bổ sung.
Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta?
- Hs nêu:
- Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lch, cảng biển,...
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Biển cung cấp muối cần thiết cho can người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,.. Biển còn phát triển du lịch và xây dựng cảng.
* Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo.
* Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo.
* Cách tiến hành:
Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
- Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính?
Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
* Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hs đọc ghi nhớ bài.
- Nx tiết học, vn học bài
- Một số hs lên chỉ:
+ Vịnh bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch.
+ Biển miền Trung: quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá.
+ Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch.
Tiết 5 Kĩ thuật
GV chuyên biệt dạy
Tiết 6 hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa hát tập thể
Kế hoạch dạy buổi chiều
Tiết 1. Tập làm văn
- HD học sinh xay dựng mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật
- GV quan sát HS làm bài.
Tiết 2. Thể dục
GV chuyên biệt dạy
Tiết 3. Luyện viết
GV cho HS viết bài : Ngắm trăng- Không đề
Ngày soạn:28/ 4/ 2011
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK- Vở
III. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ
làm như thế nào?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- Hs nêu và lớp làm bài bảng con
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 2.Làm tương tự bài 1
- Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số:
Bài 3.Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
Về nhà học và chuẩn bị bài.
a. b.
x= 1- X =
x = X =
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết 64: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu.
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1); bước đầu viết được đoạn văn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật?
- hs đọc 2 đoạn, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
b. Luyện tập.
Bài 1.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Hs trao đổi.
- Trình bày;
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
c. Chọn câu để mở bài trực tiếp:
Chọn câu kết bài không mở rộng:
Bài 2
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
- MB: Mùa xuân là mùa công múa.
- KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:
- Cả lớp viết bài. 2 Hs viết bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn hoàn thành cả bài văn vào vở
Tiết 3 Khoa học
Tiết 64: Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của đông vật với môi trường; đông vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xivà thải ra chất cạn bã.
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng, và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
- Hs kể, lớp nx.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv.
* Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ
- Hs trao đổi theo cặp.
những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết?
- Trình bày:
- Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
- Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
Động vật phải thường xuyên thải ra
môi trường những gì trong quá trình sống?
- ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc,
phân nước tiểu.
? Quá trình trên được gọi là gì?
- Là quá trình trao đổi chất ở động vật.
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV?
..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu.
* Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động.
- Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích:
- Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày,
- Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt:
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
Tiết 4 Âm nhạc
Tiết 32: Học bài hát tự chọn:
Khăn quàng thắp sáng bình minh
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài Khăn quàng thắp sáng bình minh.
- Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
- GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát.
- HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
Hs hát và gõ nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Tìm hiểu bài
- Học hát bài Khăn quàng thắp sáng
bình minh
Nội dung : Học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh
- GV giới thiệu thêm về bài hát.
- Hs lắng nghe.
* Hoạt động 1: Dạy hát.
- Gv hát từng câu.
- Hs hát theo.
- Gv hát cả đoạn bài hát:
- Hs hát theo
- Gv hát từng đoạn.
- Hs hát theo
- Nhóm, dãy bàn, cả lớp hát.
- Hướng dẫn học sinh hát đúng chỗ luyến hai nốt móc.
- Hs thể hiện.
- Gv thể hiện mẫu và đàn , hát cho hs thấy rõ.
- Hs nghe và thực hiện theo.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- Gv đệm:
- Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp.
- Chia lớp thành hai nửa:
- Từng nửa lớp hát.Tất cả cùng hát hoà giọng.
- Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Trình bày bài hát
- Chia lớp thành 2 nửa thực hiện.
- Thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ.
- Lớp vn thực hiện.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 32
I.Nhận xét sinh hoạt lớp.
1.Nhận xét chung :
- Tỉ lệ chuyên cần :
- Chú ý học bài trên lớp :
- Chữ viết:
- Ngoan lễ phép :
- Vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân :
- Hoạt động ngoại khoá :
2.Tuyên dương khen ngợi :
II.Phương hướng tuần tới.
- Đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ học có lý do chính đáng .
- Chú ý học bài trên lớp , ở nhà , cần rèn chữ viết .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè .
- Vệ sinh sạch sẽ .
- Ngoan ngoãn lễ phép với ngời trên .
Duyệt của tổ chuyên môn
.
.
.
.
....
Duyệt của BGH nhà trường
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- GA tuan 32.doc