1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- Nêu ví dụ: SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guồn nước.
- HS dưới lớp nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại ý chính.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan………
- Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
- Nghe.
- HS tiến hành vẽ
- HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
- HS dưới lớp nhận xét.
..............................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG
Luyện từ & câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đước tác dúng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cau HS đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, GV chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu.
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
c. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV chú ý sửa chữa cho HS, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
d. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV chú ý sửa chữa.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
H: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- HS phát biểu.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp.
+ Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở BT
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS tự làm bài vào SGK.
- Đọc câu văn đã hoàn thành.
- Chữa bài nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu là hai bộ phận chính CN và VN.
- Nhận xét bổ sung.
- Viết bài vào vở.
..............................................................
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập 1, 3a, 4.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1:- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập.
- Nhận xét sửa bài cho điểm.
Bài 3:a. Số 5 ở lớp nào? Trong hàng nào?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao?
- Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
-1HS nêu yêu cầu của bài tập (Đọc viết và nêu cấu tạo của một số các số tự nhiên).
-1HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Nêu:
+Lớp đơn vị gồm: …
+ Lớp nghìn gồm: …
+ Lớp triệu gồm: …
- HS nối tiếp đọc theo yêu cầu.
- Nhận xét bạn làm.
- 2HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
- Nêu và giải thích.
..............................................................
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT 1, 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa
- Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng – hoạt động của con vật.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS gạch chân những từ ngữ miêu tả những bộ phận con vật.
- GV viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả.
- Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét và bổ sung
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to.
- Gợi ý HS có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả……..
- Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. GV sửa chữa thật kĩ cho từng em.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tự làm bài.
- 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi GV sửa bài cho bạn.
- 3-5 HS đọc đoạn văn.
- Ghi vào vở.
..............................................................
ĐỊA LÍ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
-Chỉ trên BĐVN vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hồng sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta .
-Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta .
II.Chuẩn bị
-BĐ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC
+Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng.
+Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
-GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài
1.Vùng biển Việt Nam
- GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
+Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ .
-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
-GV cho HS trình bày kết quả.
-GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
2.Đảo và quần đảo
-GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
+Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
-GV nhận xét phần trả lời của HS.
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
+Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
+Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
+Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
-GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
4.Củng cố
-Cho HS đọc bài học trong SGK.
-Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.
-Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta.
5. Dặn dò
-Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam”.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát .
-HS trả lời .
-HS nhận xét, bổ sung.
-Hs hoạt động cá nhân
-HS quan sát và trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-Hs Hoạt động cả lớp
-HS trình bày.
-Hs Hoạt động nhóm
-HS trả lời.
-2 HS đọc.
-HS cả lớp.
..............................................................
Sinh hoạt lớp tuần 31
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 31:
* Nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ.
- Tinh thần xây dựng bài chưa đồng đều.
* Học tập: - Học kết hợp ôn tập để kiểm tra học kì 2.
- Soạn sách vở , đồ dùng chưa theo thời khoá biểu.
- Ý thức giữ vở sạch chữ đẹp chưa cao.
*VS:
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
*LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa
III/ Kế hoạch tuần 32
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Khắc phục hạn chế tuần 31
* Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng TKB tuần 32
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà.
..............................................................
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 31.doc