I. MỤC TIÊU:
* Tập đọc:
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ: Bác sĩ Y –éc – xanh. . Đọc phân biệt lời kể, có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Nắm được nghĩa của các từ mới. Nắm được diễn biến của câu chuyện và nội dung ý nghĩa của chuyện nói về công lao của bác sĩ Y - éc – xanh, về lòng yêu thương con người, yêu thương cuộc sống của ông.
* Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý và tranh minh họa, HS biết kể lại câu chuyện “Bác sĩ Y- éc - xanh” bằng lời của nhân vật. Rèn kĩ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại hỏi đáp, hợp tác, chia sẻ
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
33 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư).
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư.
- Gv nhận xét.
18540 : 2 = 9270.
21421 : 3 = 7140 dư 1.
33686 : 4 = 8421 dư 2.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv cho 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
10600 : 5 = 2120.
24903 : 6 = 4150 dư 3.
30175 : 7 = 4310 dư 5.
* Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Người ta chuẩn bị những thứ gì để làm bánh?
+ Trong đó bao nhiêu là bột, bao nhiêu là đường kính ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số kg đường kính:
10848 : 4 = 2712 (kg)
Số kg bột :
10848 – 2712 = 8136 (kg)
Đáp số : 8136 kg.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em thực hiện lại các phép tính: 40050 : 5.
- Sau đó so sánh kết quả với nhau.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Ba hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
40050 : 5 = 8010.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
đường kính và bột .
¼ số đó là đường kính.
Tính mỗi loại có bao nhiêu kg ?
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Ba Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
.
HOẠT ĐỘNG 4 : THỦ CÔNG
THỰC HÀNH LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN VÀ TRANG TRÍ (TIẾT 3).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Kỹ năng:
- Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ:
- Yêu thích sản phẩm mình làm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn.
Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2).
- Gv gọi 2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
- Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
-Mục tiêu: Giúp biết làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương làm đồng hồ để bàn và trang trí đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
HOẠT ĐỘNG 5 : HÁT NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ,
TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Hs biết hát 2 bài đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát.
Hát kết hợp với động tác phụ họa.
Nhìn trên khuông nhạc, biết gôi tên các nốt nhạc.
Kỹ năng:
Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.
Thái độ:
- Cảm nhận vẽ đẹp của bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
* Hoạt động 1: Ôn hát bài “ Chị Ong Nâu và Em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại bài hát.
- Gv cho Hs hát 1 – 2 lần.
- Gv giúp Hs hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm hát 2 câu. Cả lớp hát phần còn lại của bài hát. .
- Gv dạy lời 2.
- Oân lại lời 1 và lời 2.
- Gv cho Hs hát kết hợp với vận động.
* Hoạt động 2: Oân bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kết hợp với động tác múa minh họa.
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đếu và đúng nhạc.
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp với vận động phụ họa.
* Hoạt động 3: Oân tập các nốt nhạc.
- Gv dùng “Khuông nhạc bàn tay” cho Hs luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc.
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc.
- Gv nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs hát lại bài hát.
Các nhóm hát lần lượt hai câu.
Hs hát cả hai lời.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs luyện tập lại.
Hát kết hợp với phụ họa.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs nhớ và gọi tên các nốt nhạc.
Hs chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 3 : TOÁN ( Từ 15h 20’ " 16h 5’ )
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : Giúp HS :
Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ) và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: VBT , vở
CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8’
12’
15’
Hướng dẫn luyện tập:
PP: Trưcï quan, luyện tập, gợi mơ,û phân tích, vấn đáp
Bài 1/ SGK: ( 8 bài), 4 bài đầu cho HS TB, yếu)
- Yêu cầu H tự làm.
- GV yêu cầu H lần lượt nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét , chữa bài
Bài 2/SGK: ( HS khá, giỏi )
- Gọi H đọc đề bài + phân tích đề
-Yêu cầu H tự làm.
- GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 3/ SGK ( Tùy tình hình HS )
- GV cho HS đọc đề
- GV y/c HS giải bài toán.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nêu
- HS nhận xét, sửa sai.
-1 H đọc đề + 1 H nêu
- Cả lớp làm vào vở LT
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Nhóm 4
- 1 HS lập đề toán + Lớp nhận xét.
- Cả lớp giải vào vở
- Nhận xét bài trên bảng và sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
Hoạt động 5:
Bài tập 1a, có thể làm trong SGK, HS tự làm
1b, cho HS làm bảng con
- Bài tập 2 cần có sơ đồ mạng
HOẠT ĐỘNG 4 : ĐẠO ĐỨC ( Từ 16h 10’ " 16h 50’ )
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG , VẬT NUÔI
MỤC TIÊU: HS hiểu:
Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng ,vật nuôi và cách thực hiện.
Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển bản thân.
HS biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
HS : VBT
CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10’
10’
15’
1. Trò chơi Ai đoán đúng?
@Mục tiêu:HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
- GV chia theo số chẵn và số lẻ :
+ HS số chẵn có nhiệm vụ nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó.
+ HS số lẻ có nhiệm vụ nêu 1 vài đặc điểm 1 cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.
& GV kết luận ( SGV / 101)
2.Quan sát tranh ảnh
@Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
- GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh.
- GV mời 1 vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về từng nội dung của từng bức tranh:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ mang lại lợi ích gì ?
& GV kết luận ( SGV/103)
Đóng vai.
@Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng , vật nuôi .
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
- HS làm việc cá nhân,
- 1 số HS lên trình bày - Các HS khác phải đoán được và gọi tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. GV có thể giới thiệu thêm các vật nuôi, cây trồng mà HS yêu thích.
- HS quan sát tranh.
- HS trao đổi ý kiến và bổ sung.
- Các nhóm 4 HS thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ chuồng trại mình cho tốt.
-Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến
Thứ năm ngày 10 – 4 – 2008
File đính kèm:
- 31.doc