Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế :
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn .
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bản đồ hành chính VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch công trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế
- HS: SGK, vở ghi
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 30 Tiết 1 : môn Địa lí: Thành phố Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật miêu tả mới trở nên sinh động. Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
2. Nội dung bài
Bài 1,2 (120)
- Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn.
- Giới thiệu : Đàn ngan con mới nở thật là đẹp. Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu là như thế nào, chúng ta cùng phân tích để học tập.
+ Để miêu tả đàn ngan, tác giải đã quan sát những bộ phận nào của chúng?
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay.
Ghi lại vào vở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích.
- Kết luận : Để miêu tả một con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, các em cần quan sát thật kỹ hình dáng, một số bộ phận nổi bật. Chúng ta phải sử dụng những màu sắc đặc biệt, biết liên tưởng đến những con vật, sự vật khác nhau để so sánh thì hình ảnh con vật được tả sinh động. Học cách miêu tả của Tô Hoài, các em hãy miêu tả con mèo hoặc con chó mà em có dịp quan sát.
Bài 3(120)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
- Gợi ý : Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những đặc điểm để phân biệt con vật em định tả khác với những con vật cùng loại ở những nét đặc biệt như màu lông, cái tai, bộ ria... khi tả cần chú ý những nét nổi bật.
- GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ từ ngữ miêu tả con chó và con mèo.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào bảng viết sẵn.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả con vật.
Bài 4(120)
- Goi 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV:Khi miêu tả về con vật ngoài miêu tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kỹ hoạt động của con vật đó. Mỗi con vật cũng có những tính nết, họat động khác với con chó hoặc con méo khác.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào 2 cột trên bảng.
Hoạt động của con mèo
.....................
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động của con vật.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà dựa vào các kết quả quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con chó hoặc con mèo và chuẩn bị bài sau.
5'
2'
12'
9'
9'
3'
- 2 HS thực hịên yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét ý kiến của các bạn.
- 2 HS nêu lại
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan mới nở.
- Đọc thầm bài, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
+ Tác giả đã miêu tả các bộ phận : hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ...
+ Hình dáng : chỉ to hơn cái trứng một tí.
+ Bộ lông : vàng óng, như màu của những con tơ nõn....
+ Đôi mắt : chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
+ Cái mỏ : Màu nhung hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, ngăn ngắn.
+ Cái đầu : xinh xinh, vàng mượt.
+ Hai cái chân : lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng.
- Ghi vào vở.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ Khi tả ngoại hình con chó hoặc con mèo cần chú ý tả : bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria...
- Làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc kết quả quan sát.
- Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
- 1 HS nêu Y/C BT
- Làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
Hoạt động của con chó
..............................
- Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Soạn ngày : 28 / 03 / 2012. Giảng ngày : thứ 6, 30/ 03 / 2012
Tiết 1 : Toán.
THỰC HÀNH (trang 158)
A. Mục tiêu :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
- Bài 1 : HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
B. Đồ dùng dạy- học:
- HS: chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm : một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành như sau :
Phiếu thực hành
Nhóm :............................................
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng :
1.
Lần đo
Chiều dài bảng của lớp học
Chiều rộng phòng học
Chiều dài phòng học
1
.....................................
...................................
...............................
2
.....................................
...................................
...............................
3
.....................................
...................................
...............................
2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt đất.
3.
Họ tên
Uớc lượng độ dài 10 bước chân
Độ dài thật của 10 bước chân
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
I. KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
2. Nội dung bài
a. Đo đoạn thẳng trên mặt đất
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B?
- Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B vừa chấm.
b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau :
• Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
• Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn cào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
- Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
- Nhìn thấy một cạnh của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
3. Thực hành ngoài lớp học: 18’
Bài 1(159)
- Nêu yêu cầu?
- Từng dãy nêu kết quả trong phiếu học tập.
III. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về tập đo khoảng cách: Cổng, chiều dài mặt bàn học, chiều dài nhà mình.
- Nhận xét giờ học
3'
2'
10'
9'
14'
2'
- HS kiểm tra đồ dùng học tập
- Lắng nghe
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo là số đo độ dài đoạn thẳng AB
- HS thực hành đo
- HS quan sát hình minh họa trong SGk và nghe giảng.
Lớp chia 3 nhóm
- Dãy 1 đo chiều dài bảng.
- Dãy 2 đo chiều dài phòng học.
- Dãy 3 đo chiều rộng phòng học.
Các dãy khá kiểm tra KQ của nhau.
Tiết 2 : Tập làm văn.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A.Mục đích, yêu cầu :
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1), hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng 42 tờ: - Phiếu to để treo bảng.
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
I. KTBC :
- Hãy đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo, (chó)?
- Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo(chó)?
- Nhận xét đánh giá?
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Cho hS quan sát phiếu tạm trú, tạm vắng
Trong cuộc sống có rất nhiều loại giấy tờ in sẵn mà khi cần chúng ta phải điền vào các ô trống, mỗi loại giấy tờ có mục đích, nội dung riêng. Việc điền vào chỗ trống đòi hỏi phải có 1 kiến thức, kĩ năng, phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng có tác dụng gì? cần phải viết gì vào đó? Đó là ND bài học hôm nay
2. Nội dung bài
Bài 1 (122)
- Nêu yêu cầu? ( Treo bảng phụ)
Giải thích: CMND ( chứng.)
- Đây là bài tập giả định vì vậy mục địa chỉ em phải ghi NTN?
- Họ tên chủ hộ em ghi TN?
- Mục 1 ghi TN?
Mục 2,3,4,5 em điền đúng như yêu cầu
Mục 6 khai thế nào?
Mục 9 em ghi thế nào?
GV phát phiếu
- Đọc phiếu của mình?
Nhận xét đánh giá bài của HS
Bài 2(122)
- Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của HS
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhớ cách điền vào tờ in sẵn (đọc kỹ phần ghi trong giấy tờ để ghi cho đúng và chính xác)
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
5'
4'
15'
12'
4'
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát
- Lắng nghe
- Hãy điền vào giấy tạm trú, tạm vắng giúp mẹ?
- Địa chỉ của người họ hàng.
- Tên chủ người mà mẹ con em đến chơi.
- Họ tên mẹ của em.
-Nơi mẹ con em ở đâu đến.
- Họ tên em
- Một số em nêu nối tiếp.
Thảo luận nhóm 4
- Để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở,những người ở nơi khác đến. Khi có viễcảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều ta xem xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3 : Đạo đức.
GV dự trữ
Tiết 4 : Thể dục.
Giáo viên chuyên.
Tiết 5 : Sinh hoạt.
NHẬN XÉT TUẦN 30
A. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt.
- Đề ra phương hướng tuần 31.
B. Chuẩn bị :
1.GV : Nội dung sinh hoạt.
2.HS : ý kiến.
C. Phương pháp :
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
D. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Nhận xét các mặt trong tuần:
1. Đạo đức:
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường.
- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Quyết, Hạnh, Thiên(mất trật tự).
2. Học tập:
- Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( Tứ, Su, Hiền, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường, Huy Hoàng, Thắm, Tủa...)
- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập không học bài, không làm BT trước khi đến lớp : ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Hạnh).
3. Lao động vệ sinh:
- Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
4. Các hoạt động khác:
- Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình, chất lượng
II. Phương hướng tuần 31:
- Khắc phục tồn tại yếu kém.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ 30/4, 1/5.
- Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường, của ngành đề ra.
- Lắng nghe phát huy.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Phát huy, noi gương bạn.
- Lắng nghe cố gắng khắc phục.
- Lắng nghe phát huy.
- Lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 30.doc