Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Tập đọc - Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây – ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể.

- Hiểu ý nghĩa của các từ trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Tập đọc - Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tầng cao thấp khác nhau. HS: Quan sát bản đồ GV chỉ. HS: Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc đến Nam. Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. * HĐ2: Làm việc theo nhóm. HS: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 số tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên: Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc. Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh. Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viêm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên. - GV nghe, nhận xét, bổ sung. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. 3. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. * HĐ3: Làm việc cá nhân. HS: Đọc mục 2 và bảng số liệu để trả lời: ? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên HS: Suy nghĩ và trả lời. Tổng kết: GV nghe và bổ sung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, xem trước bài sau. Khoa học Phòng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - HS kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh 1 số bênh do thiếu chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 26, 27 SGK. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài trước và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS: Quan sát H1, H2 trang 26 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ. Thảo luận về nguyên nhân gây bệnh. + Bước 2: Làm việc cả lớp. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: (SGV). b. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: HS: Trả lời câu hỏi. ? Ngoài các bệnh trên, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng HS: Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng ? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng HS: Thường xuyên và cần cho ăn đủ lượng, đủ chất, c. HĐ3: Chơi trò chơi “Thi kể tên 1 số bệnh”. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. * Cách chơi: - GV hướng dẫn HS cách chơi (SGV). HS: Chơi theo sự hướng dẫn của GV. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thể dục đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp trò chơi: ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, khéo léo, chính xác. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường – còi, bóng, III. Các hoạt động: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung. HS: Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai, - Chạy nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. HS: Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương. - Tập cả lớp do GV điều khiển. b. Trò chơi vận động: GV phổ biến trò chơi, cách chơi và luật chơi. HS: 1 nhóm HS chơi thử. Cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Thứ . ngày . tháng . năm 200.. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Sáu tranh minh họa truyện, phiếu học tập, III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong tiết trước. - 1 HS làm bài tập phần luyện tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV dán lên bảng 6 tranh minh họa truyện và nói: Đây là câu chuyện “Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh kể 1 sự việc. HS: Quan sát tranh, đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi bức tranh. Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để nắm sơ lược cốt truyện và trả lời câu hỏi: ? Truyện có mấy nhân vật - Có 2 nhân vật: Chàng tiều phu và ông tiên. ? Nội dung truyện nói về điều gì - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. HS: 6 HS mỗi em nhìn vào 1 tranh đọc câu dẫn giải ở dưới tranh. 2 HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, bổ sung. + Bài 2: HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh 1. Cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b. HS: Phát biểu ý kiến, ghi vào phiếu và dán lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: ? Nhân vật làm gì - Chàng tiều phu đang đốn củi thì chiếc rìu bị văng xuống sông. ? Nhân vật nói gì - “Cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây.” ? Ngoại hình nhân vật - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu. ? Lưỡi rìu sắt - Lưỡi rìu bóng loáng. HS: 1 – 2 em giỏi nhìn phiếu tập xây dựng đoạn . HS: Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Kể chuyện theo cặp. - Đại diện các nhóm lên thi kể. - GV nghe và bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm lại bài. Toán Phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách thức thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ). - Kỹ năng làm tính trừ. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Củng cố cách thực hiện phép trừ: - GV viết bảng 2 phép tính: 865 279 – 450 237 674 253 – 285 749 HS: 2 em lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. HS: Đặt tính Tính trừ phải sang trái. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn. - GV ghi cách tính lên bảng. HS: 2 – 3 em nêu lại. 3. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tự làm. HS: - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1 315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. + Bài 4: HS: Đọc đề bài và tự làm. Bài giải: Năm ngoái trồng được số cây là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Cả hai năm trồng được số cây là: 214 800 + 134 200 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – tự trọng. - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập, sổ tay từ ngữ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng chữa bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. HS: Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - GV dán phiếu HS làm lên bảng lớp và nhận xét. HS: 1 – 2 HS làm bài vào phiếu và trình bày kết kết quả. - Lời giải đúng: Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự hào + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm vào vở, 1 số em làm bài vào phiếu học tập. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Một lòng một dạ gắn bó - Trước sau như một không gì lay - Ăn ở nhân hậu, thành thật, - Ngay thẳng thật thà là ... à Trung thành. à Trung kiên. à Trung nghĩa. à Trung thực. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Trung thu, trung bình, trung tâm. b) Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. + Bài 4: Đặt câu. HS: Mỗi em nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài trên. - VD1: Lan là học sinh trung bình của lớp. - Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập. hoạt động tập thể an toàn giao thông - đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn. - Biết những quy định của Luật giao thông đối với người đi xe đạp. 2. Kỹ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường. 3. Thái độ: - Có ý thức khi đi xe đạp thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông. II. Nội dung an toàn giao thông: 1. Những điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an toàn. 2. Những quy định để bảo đảm an toàn trên đường. III. Chuẩn bị: - Xe đạp nhỏ, 1 số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. IV. Các hoạt động chính: * HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn: a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: - ở lớp ta những em nào đã biết đi xe đạp? HS: Giơ tay. - Xe đảm bảo an toàn là xe như thế nào? HS: Xe phải tốt, ốc vít chặt, có đủ phanh * HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường: a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: HS: Quan sát tranh và sơ đồ. - Chỉ hướng đi đúng, sai. - Chỉ hành vi sai. * HĐ3: Trò chơi giao thông. a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: - GV gọi lần lượt từng HS nêu các tình huống: HS: Nêu tình huống: + Khi phải vượt xe đỗ bên đường. + Khi phải đi qua vòng xuyến. + Khi đi từ trong ngõ ra. + Khi đi đến ngã tư, rẽ phải, rẽ trái cần đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. V. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chú ý thực hiện đúng khi ra đường.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 6(2).doc