Giáo án Lớp 4 Tuần: 30 Thứ sáu

–Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.

–Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

–Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*KNS: KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường- KN thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT.- KN bình luận.-KN đảm nhận trách nhiệm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 30 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 . Đạo đức; BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: –Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. –Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. –Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *KNS: KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường- KN thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT.- KN bình luận...-KN đảm nhận trách nhiệm... II. Tài liệu và phương tiện: Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. Phiếu BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1.Liên hệ thực tiễn - Hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? - Theo em những rác đó do đâu mà có? *HĐ2. Trao đổi thông tin - Cho HS đọc các thông tin Sgk. - Em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ? - Theo em, MT đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào? - GV nhận xét, kết luận. *HĐ3.Bày tỏ ý kiến - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV kết luận. *HĐ nối tiếp: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - 2 HS lên KT. - HS trả lời theo thực tế vệ sinh lớp. - HS trả lời, tự giác nhặt rác có dưới chân mình. - Môi trường sống đang bị ô nhiễm, đang bị đe doạ như : ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá, cằn cỗi…, tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần… - Khai thác rừng bừa bãi, vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ, đổ nước thải ra sông, chặt phá cây cối… - HS rút Ghi nhớ Sgk và giải thích. - HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá, giải thích: + Các việc làm bảo vệ MT: b, c, đ, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ( a ). + Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước ( d, e, h ). TUẦN: 30 Toán: THỰC HÀNH I/ Mục tiêu : Giúp HS : -Tập đoc độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, thước dây. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Bài 3/158 SGK 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (7’) Đo đoạn thẳng trên mặt đất GV cho hs chấm 2 điểm A và B giữa lớp. -GV hướng dẫn HS đo: Cố định đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. -Kéo thẳng thước dây cho tới điểm B -Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB. b/ HĐ2: (7’) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và hướng dẫn HS sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. c/ HĐ3: (15’) Thực hành ngoài lớp học: -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành , sau đó ghi kết quả vào phiếu . -GV đi giúp đỡ từng nhóm HS . -Bài tập 2/ 159 : dành cho hs khá, giỏi. d/ HĐ4:(5’) Báo cáo kết quả thực hành: -GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Chuẩn bị bài : Thực hành (tt) -HS để dụng cụ học tập lên bàn -1 HS lên bảng giải -HS thực hiện theo yc của GV - HS lên bảng thực hiện cách đo đoạn thẳng trên mặt đất. -HS theo dõi và lên bảng thực hiện cách gióng cọc tiêu. HS thực hành gióng 3 điểm thẳng hàng theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả . TUẦN: 30 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/Mục tiêu : -Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) II/Đồ dùng dạy học : -1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -BT3,4/120 2/Bài mới : (33') Giới thiệu – Ghi đề *Hướng dẫn HS làm bài tập *BT1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT -GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng - Giải thích các từ ngữ viết tắt : CMND(chứng minh nhân dân) - Hướng dẫn HS điền đúng nội dung Vào ô trống mỗi mục -GV nhắc HS chú ý : BT này nêu tình huống giả định ( em và mẹ đến chơi ở nhà một bà con ở tỉnh khác )vì vậy ở mục địa chỉ em phải ghi địa chỉ của người họ hàng .Mục họ và tên chủ hộ : Ghi tên chủ nhà em và mẹ đến chơi -GV phát phiếu cho 2 HS làm trên phiếu *BT2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV) 3/Dặn dò : (2') -Chuẩn bị bài sau : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của BT -Cả lớp theo dõi trong sgk -Cả lớp làm vào vở bài tập -HS nối tiếp nhau đọc tờ khai -Lớp nhận xét -HS suy nghĩ trả lời : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền điạ phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra , xem xét . TUẦN 30: Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2010 LUYỆN TIẾNG VIÊT: CÂU CẢM. -ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. 1/ HĐ1: Ôn tập -Thế nào là câu cảm? Cho ví dụ? 2/ HĐ2: Luyện tập -HDHS làm bài tập vào VBT. -Bài tập nâng cao: Bài 1,2,3/ sách Bài tập luyện từ và câu, nhà xuất bản Thuận Hoá.

File đính kèm:

  • docThu sau.doc
Giáo án liên quan