Giáo án Lớp 4 Tuần 30- Lừng Kim Hoa B

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30- Lừng Kim Hoa B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). HS khá, giỏi đặt được hai câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II. Đồ dùng dạy - học Vở bài tập tiếng Việt. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3p 30p 3p A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1.Hướng dẫn HS hình thành KT Hoạt động 2 . Luyện tập: C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét cho điểm * Phần nhận xét: Bài 1 : GV chốt câu TL: - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo) - A! Con mèo này khôn thật !(Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo). Bài 2 : Kết luận: - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói. - Trong câu cảm thường có các tự ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật... * Phần ghi nhớ: Bài tập 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm. - Đọc câu mẫu. - Nêu sự khác nhau về đặc điểm của câu kể và câu cảm khi chuyển ? - Dựa vào đặc điểm đó, chuyển một câu mẫu(HS khá). - GV đánh giá, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - GV đánh giá, kết luận lời giải đúng. - Nêu nhiều câu cảm khác nhau( HS khá) - GV NX Bài tập 3: GV nhắc HS: - Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. - Có thể nêu thêm tình huống sử dụng câu đó.( Dành cho học sinh khá) - GV chấm 1 số bài. - Nhắc lại ND của bài. GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hai HS đọc đoạn văn viết về du lịch hay thám hiểm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc các yêu cầu 1, 2, 3 của phần nhận xét. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - 3 HS đọc phần ghi nhớ sgk. - HS tự nêu ghi nhớ theo ý hiểu của mình. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - 2HS đọc câu mẫu. - HS s o sánh sự khác nhau. - HS làm việc cá nhân. - HS tự làm các phần còn lại - Vài HS chữa bài. - 2 HS nêu cầu bài tập. - HS hoạt động theo nhóm đôi, mỗi nhóm thảo luận một tình huống và đặt câu cảm. - HS báo cáo kết quả. - HS suy nghĩ làm bài - HS báo cáo kết quả làm bài . Lớp nhận xét . Toán THỰC HÀNH I. Mục tiêu - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Bài 1 HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân II. Đồ dùng dạy - học - Thước dây, cọc tiêu. III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3p 30p 3p A. KTBC B.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hướng dẫn HS thực hành tại lớp. Hoạt động 2 . Thực hành ngoài lớp C.Củng cố dặn dò: GV KT sự chuẩn bị của HS - GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo tổ) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Bài 1 : - Giao việc: Nhóm 1 đo chiều dài lớp học. - Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học. - Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai cây trong sân trường. - Ghi kết quả đo được theo nội dung bài học. Bài 2: Tập ước lượng độ dài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thực hành đo và xác định. Các nhóm thực hành - HS thực hiện như bài 2 trong SGK , mỗi HS ước lượng 10 bước chân em được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại. Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). II. Đồ dùng dạy - học - Chuẩn bị phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3p 30p 3p A.. KTBC B.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 2 C. Củng cố, dặn dò: GV KT bài tập tiết trước. Bài tập 1: - GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích những từ ngữ viết tắt. - HDHS điền đúng vào ô trống ở mỗi mục. - GV bao quát chung, giúp đỡ em còn lúng túng. - GV nhận xét. Bài tập 2: Giúp HS đi đến KL chung: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý… - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. HS đọc yêu cầu của bài và nội dung phiếu - HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu trong vở bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc tờ khai. - HS đọc y/c bài tập. - Suy nghĩ, TLCH - N/x, bổ sung. Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 120, 121SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 30p 3p A. KTBC: B.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật C. Củng cố dặn dò: Nhận xét cho điểm Ôn tập kiến thức cũ. - Không khí có những thành phần nào ? - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật. Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu thảo luận về quá trình quang hợp của cây: + Tranh 1: Quá trình quang hợp diễn ra khi nào? + Quan sát tranh thấy vào ban ngày cây lấy khí gì, thải ra khí gì ? + Tương tự tranh 2: Quá trình quang hợp diễn ra khi nào ? + Ban đêm cây lấy vào khí gì, thải ra khí gì ? Làm việc cả lớp GV KL - GV nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu ấy ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các –bô-níc của thực vật. - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật HS làm việc cá nhân nhắc lại kiến thức cũ. - HS quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 SGK để thảo luận cùng nhau. - Đại diện vài nhóm HS trình bày kết quả. - NX, bổ sung - HS thảo luận nhóm bàn. - HS TL. - HS đọc mục : Bạn cần biết - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. Địa lý THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng - Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung - Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối cư nhiều tuyến đường giao thông - Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ lược đồ - HSKG - Biết các loại đường giao thông từ Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác II. Đồ dùngdạy - học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ hình 1 bài 24. III.Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3p 30p 2p A.KTBC: B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm bàn * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm *Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân C.Củng cố, dặn dò: - HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính VN và kể tên 1 số công trình kiến trúc cổ ở Huế. - Nhận xét cho điểm - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được: + Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa. - Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng ? - GV kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông. - GV chia nhóm, giao việc: Qua bảng ghi tên hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi các nơi khác, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? -- GV chốt : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng. - GV nêu: Hàng từ các nơi khác được đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu nước ngoài. B1: GV yêu cầu HS tìm trên H1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó thường nằm ở đâu? - GV nhận xét bổ sung thêm: + Có nhiều cảnh đẹp. + Nhiều bãi tắm thận lợi cho khách du lịch nghỉ ngơi. + Giao thông thuận lợi. + Có bảo tàng... - HS đọc phần bài học trong SGK, lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên BĐHC Việt Nam. - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. HS chỉ bản đồ và kể HS quan sát lược đồ và H2 sgk. - HSTL câu hỏi về vị trí của ĐN - Một vài HS báo cáo kết quả làm việc - HS quan sát tranh, nêu nhận xét . - HS nêu -HS dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi trong SGK. -HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25. - HS nêu miệng những địa điểm thu hút khách du lịch và địa điểm đó nằm ở đâu. - HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác. HS nêu lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch( HS khá giỏi) - HS đọc.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 30 Lung Kim Hoa B(1).doc
Giáo án liên quan