. MỤC TIÊU: Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó. Tính diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
37 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò
- NX tiết học
- Dặn HS: VN CB bài sau.
Môn: Khoa học
tiết 60: nhu cầu không khí của thực vật
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật
Hiểu được vai trò của ô-xi và các-bô-níc trong quá trình hô hấp và quang hợp
Biết 1 vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh hoạ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: Tiết 59
B/ Bài mới:
1/ GTB:
2/ Phát triển:
HĐ1: Vai trò của không khí
HĐ2: ứng dụng nhu cầu kk của thực vật
3/ Củng cố- Dặn dò
Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 59
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
Nêu mục tiêu tiết học
Không khí gồm những thành phần nào ?
Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?
Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 sách giáo khoa
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ?
+ Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp ?
+ Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng hoạt động?
Gọi học sinh trình bày
Giáo viên kết luận
Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện đựoc việc ăn để duy trì sự sống?
Giáo viên kết luận
Trong trồng trọt người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của thực vật như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết.
Giáo viên kết luận
Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta lại thấy mát ?
Tại sao ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ?
Lượng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép. Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này?
Tổng kết giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau
2 học sinh trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
ô-xi và ni-tơ
ô-xi và khí các-bô-níc
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
2 học sinh lên bảng trình bày
Phát biểu theo ý kiến của mình
- Lắng nghe
- Trao đổi theo cặp và trả lời
1 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
- 2 hs nhắc lại nội dung bài
Môn: Thể dục
Tiết 60: MÔN THể THAO Tự CHọN. Trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu :
1. Hs ôn và học một số nội dung tự chọn. Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện cơ bản đúng động tác
2. TC: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Đồ dùng dạy học:
- Vs sân tập
- Bóng, cầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học
- Khởi động
- Cán sự tập hợp, báo cáo sĩ số
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Đi thường theo vòng tròn
- Tập bài TDPTC
2. Phần cơ bản
* Môn thể thao tự chọn
*TCvận động: Dẫn bóng
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
+ Gv quan sát, hướng dẫn
- Nhảy dây
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Gv nêu tên trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi
- Gv nhận xét, đánh giá
- Tập theo đội hình vòng tròn
- Hs tập theo đội hình 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
- Tổ trưởng điều khiển
- Thi tâng cầu giữa các tổ
- Tập theo tổ
- Thi vô địch tổ tập luyện
- Hs chơi thử
- Hs thực hiện chơi chính thức
- Thi giữa các tổ
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- VN ôn lại TTCB học ở lớp 3
- Chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu
- Thả lỏng
- Hát 1 bài
Thứ sáu, ngày 25 tháng 4 năm 2008
Môn: Toán
Tiết 150 :thực hành
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây. Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước dây, cọc tiêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
2. Bài mới:
A, Hướng dẫn thực hành tại lớp
C. Thực hành ngoài lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn Hs cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
- Gv giới thiệu thước dây
+ Hướng dẫn sử dụng thước dây để đo đoạn thẳng AB trên mặt đất
- hướng dẫn HS cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
+ Hướng dẫn Hs cách thực hiện ( như SGk/ 158 )
- Gv chia nhóm theo tổ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đo và ghi kết quả ( mỗi nhóm 1 khu vực )
- Gv kiểm tra lại:
N 1 + 2: đo chiều dài lớp học
N 3: Đo chiều rộng ...
N 4: đo chiều dài bảng lớp
* Tập ước lượng độ dài
- Kiểm tra 1 số bài
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- VN làm bài
- 2 Hs lên thực hành
- 2 cặp Hs lên thực hiện
- Hs đo và báo cáo kết quả
- Hs ghi lại kết quả vào bảng ở BT 1
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Hs thực hành cá nhân
Môn: Luyện từ và Câu
tiết 60: câu cảm
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu cảm
- Nhận diện được câu cảm, biết đặt và sử dụng linh hoạt câu cảm trong văn cảnh và lời nói
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn BT1
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn phần Nhận xét
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạy động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc bài tập 3
- 2 hs thực hiện yêu cầu
B. Dạy bài mới
1. GTB
- Nêu MT bài học và GB tên bài
- Nghe
2. Nhận xét:
*Yêu cầu 1, 2:
- Gv ghi bảng 2 câu:
+ Chà, con mèo có bộ lông đẹp làm sao !
+ A ! Con mèo này khôn thật !
? Cuối các câu trên có dấu gì
? Hai câu trên được dùng để làm gì
- Nhận xét, giới thiệu: 2 câu trên được gọi là câu cảm
? Câu cảm được dùng để làm gì
? Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào
- Hs đọc
+ dấu chấm than
+ nêu sự ngạc nhiên, thán phục trước vẻ đẹp và sự khôn ngoan của con mèo
+ dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói
+ ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật !, ...
3. Ghi nhớ:
? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến
- Gv chốt ghi nhớ
- Yêu cầu hs lấy ví dụ
- 2 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
- Đọc ví dụ
4. Luyện tâp:
* Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
? Muốn chuyển câu kể thành câu cảm, em phải làm gì
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 1 học sinh đọc
- 4 hs làm bài trên bảng phụ, hs cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm trên bảng
a: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá !
b: Ôi chao ! Trời rét quá !
c: Bạn Ngân chăm chỉ quá !
d: Bạn Giang học giỏi thật !
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi Hs đọc bài, nhận xét
- 1 hs đọc
- 2 Hs đọc nối tiếp 2 tình huống
- Hs làm bài. 2 Hs viết trên bảng
a, Bạn thật là tuyệt !
b, Trời, bạn làm mình cảm động quá !
* Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp, chú ý đặt câu phải hợp với đối tượng
- Gọi hs đọc câu mình đặt, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs
Câu a: Ôi, bạn Nam đến kìa !
Câu b: ồ, bạn Nam thông minh quá !
Câu c: Trời, thật là kinh khủng !
- 1 hs đọc
- 2 hs cùng bàn nói câu cảm, chữa cho nhau
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
+ bộc lộ cảm xúc mừng rỡ
+ cảm xúc thán phục
+ cảm xúc ghê sợ
C. Củng cố, dặn dò:
? Nêu đặc điểm của câu cảm
- NX tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 Hs nhắc lại ghi nhớ bài
Môn: Tập làm văn
tiết 60: điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết chọn đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạy động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
+ Đọc bài tập 4, 5
- 2 hs trả lời
B. Dạy bài mới
1. GTB
- Nêu MT bài học và GB tên bài
- Nghe
2. HD HS làm BT
* Bài 1 :
- Gọi hs đọc yêu cầu và n/d
- Hướng dẫn Hs điền vào ô trống
+ ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng
+ Mục họ và tên chủ hộ: ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
+ Mục 1 "Họ và tên": ghi họ tên mẹ em
+ Mục 9 "Trẻ dưới 15 tuổi đi theo": ghi họ tên của chính em
+ Mục 10: Điền ngày, tháng, năm
- Gv theo dõi, hướng dẫn
- Nhận xét, cho điểm hs viết tốt
- 1 hs đọc
- Hs đọc, quan sát/ SGK
- Hs lắng nghe, theo dõi vào tờ phiếu
+ Mục 6 "ở đâu đến hoặc đi đâu": khai nơi mẹ con em ở đâu đến ( không khai đi đâu vì 2 mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng )
- Hs làm bài cá nhân.
- 2 Hs làm phiếu lớn
- Hs dán bài lên bảng
- Hs đọc bài, nhận xét
* Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv nhận xét, kết luận:
- 1 hs đọc
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà Nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Dặn HS : VN CB bài sau.
Sinh hoạt tập thể tuần 30
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận rõ ưu- khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu trong tuần học tới.
II. Sinh hoạt:
1. Lớp tự sinh hoạt:
- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt.
- GV theo dõi, quan sát.
- Yêu cầu học sinh bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.
2. GV nhận xét chung:
* Về ưu điểm:
.
.
.
.
.
.
.
* Về nhược điểm :
.
.
.
3. Hoạt động khác:
.
.
4. Phương hướng tuần tới:
- Gv nêu yêu cầu hoạt động trong tuần tiếp. Lưu ý các đôi bạn giúp đỡ nhau cùng tiến.
- Lớp trưởng lên điều khiển
- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.
- Lớp lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- HS bình bầu.
- Cắm cờ thi đua của các tổ.
- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Học sinh hoạt động dưới sự chỉ đạo của giáo viên và lớp trưởng
File đính kèm:
- giao an tuan 30.doc