Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH Ngô Gia Tự

ĐẠO ĐỨC :

Tiết 3 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

* HSkhá, giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức 4.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH Ngô Gia Tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . - GV hỏi :+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? * HS khá, giỏi xác định khu vực người Lạc Việt sinh sống trên lược đồ. - GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) - GV hỏi HS khá, giỏi :+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - Tục lệ nào của người Lạc Việt còn được lưu giữ đến ngày nay? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố : 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị sách vở. - HS lắng nghe. -HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. - Nước Văn Lang. - Khoảng 700 năm trước CN. - Ở khu vực sông Hồng,sông Mã,sông Cả. - HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. - Là vua gọi là Hùng vương. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - 3 HS đọc. - 2 HS mô tả. * HS khá, giỏi trả lời: -Tục ăn trầu, trồng lúa, khoai, đua thuyền, đấu vật.. - HS cả lớp. . TOÁN Tiết 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong học tốn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số tự nhiên liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào ? - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân - Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số? - Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị nào liền nó ? cho ví dụ. - Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tư nhiên ? Nêu ví dụ. - Nhận xét : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999. - GV: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1:SGK/20 : Hoạt động cá nhân. - GV treo BT1 đã viết khung sẵn gắn số 80 712 . Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của mỗi chữ số - GV gắn kết quả lên đúng cột. - GV nhận xét chung bài làm. * Bài 2:SGK/20 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét * Bài3(Viết giá trị của chữ số 5 của hai số) SGK/20 : Hoạt động cá nhân. - GV nhận xét chung bài làm của HS. 4.Củng cố - Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong hệ thập phân ? Cho ví dụ. 5. Dặn dò: - GV tổng kết tiết học -2 HS nêu. - HS khác nhận xét . - HS nghe. - 1 HS nêu, - HS nêu : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền nó. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ........... - Viết được mọi số tự nhiên - HS nêu từ phải – trái: 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . -Vài HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu. -1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số. - HS nêu kết quả - 4 HS lên gắn số và cách đọc, phân tích hàng vào đúng vị trí của BT. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm vào vở và chữa bài. - 2 HS nêu. ĐỊA LÍ Tiết 3 Bài: 2 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU : - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: + Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu , trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ. * BVMT: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.( sự thích nghi của con người ở miền núi và trung du) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? - Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng. b.Giảng bài: 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người : *Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi. +Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS . + Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 2/.Bản làng với nhà sàn : *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi : + Bản làng thường nằm ở đâu ? + Bản có nhiều hay ít nhà ? + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét và sửa chữa . 3/. Lễ hội, trang phục : *Hoạt động3: Làm việc theo nhóm -GV Yêu cầu HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3,4 và 5 . - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời . 4.Củng cố : - GV gọi HS đọc trong khung bài học . 5.Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”. - Nhận xét tiết học . - HS cả lớp . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét , bổ sung . - HS nhắc lại tựa bài. - HS trả lời . + dân cư thưa thớt . + Dao, Thái ,Mông + Vì có số dân ít . - HS kác nhận xét, bổ sung . - HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS khá, giỏi: để tránh ẩm thấp, thú dữ. - HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . + Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu , trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ - 3 HS đọc . - HS cả lớp . .. ................................. SINH HOẠT LỚP ˜™ I. Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua 1. Ưu điểm: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Phần lớn các em chịu khĩ học tập. HS đi học chuyên cần. - Đã thi khảo sát chất lượng đầu năm. -Lớp trưởng chủ trì đọc kết quả thi đua của tuần qua. 1. Tồn tại: - Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học. - Chất lượng HS thấp. - Nhiều em cịn chưa cĩ đầy đủ đồ dùng học tập. II. Nêu phương hướng tuần tới - GV nêu kế hoạch tuần tới. - Duy trì nề nềp học tập. Khắc phục khĩ khăn của tuần 3. - HS học bài và làm bài đầy đủ. - Vệ sinh khuôn viên trường lớp sạch sẽ. ------------------ œ HẾT  ------------------ ----------------------------- ù -----------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 3 Lop 4.doc