Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 8)

Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu. Thể hiện sự thông cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư

-Nhận biết được bố cục cơ bản của 1 bức thư tác dụng của từng phần trong bức thư

-Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn

- 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn.

3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17-20’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? -Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? -Bản đồ dùng để làm gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu. -Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng? -Nêu cách sử dụng bản đồ. -nhận xét KL: Bài Tập. Yêu cầu Thực hành theo nhóm. -Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. Yêu cầu. KL: Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số đối tượng địa lí. -Thực hiện. -Nối tiếp nhắc lại. -Hình thành nhóm và thảo luận làm bài tập a,b SGK. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét – bổ xung. +các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, .... + ............. -Quan sát. -Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng. - Chỉ vị trí tỉnh nơi mình đang sống. -Nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình. -Nhận xét – nêu lại. Môn: Môn: Kĩ thuật. Bài: 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. I Mục tiêu. - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được bai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II Chuẩn bị. Mẫu khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. Hai mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20x30cm Len sợi và kim khâu Một số sản phẩm năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD Quan sát và nhận xét. 8’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 20’ Ghi nhớ. 5’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Kiểm tra một số sản phẩm của bài trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét chung -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. -Các mũi khâu như thế nào? -Đường khâu ở mặt nào của vải? -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu hai mép vải. KL về đắc điểm đường khâu hai mép vải và ứng dụng của nó. HD quan sát hình 1,2,3SGK -Dựa vào hình 1 nêu cách vạch dấu đường kim khâu? -HD quan sát hình 2,3 nêu cách khâu lược khâu ghép HD một số điểm cần lưu ý. +Vạch dấu trên mặt trái của của một mảnh vải. +Úp hai mặt phải của vải vào nhau .... +Sau mỗi lần rút kim, vuốt đường khâu từ phải qua trái cho phẳng, .... -Yêu cầu. -Theo dõi nhận ra những sai sót của HS và sửa chữa. -Yêu cầu đọc ghi nhớ. -Khâu hai mép vải được ứng dụng vào đâu? Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Một số HS nộp sản phẩm tuần trước. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. - Các mũi khâu cách đều nhau. - Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải. -Quan sát nhận xét. -Quan sát hình 1-2-3 SGK và trả lời câu hỏi SGK. -2HS thực hiện lại thao tác. -Nhận xét – bổ xung. -2HS đọc phần ghi nhớ. -Ứng dụng vào đường ráp của tay áo, cổ áo, áo gối ..... ÔLÂN: Ô n bài hát :Em yêu hòa bình /Mục tiêu: -H/shát thuộc ,tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp đọng tác phụ họa. Đọc được bài tâp cao độ và thể hiện được tiết tấu. 2/ Chuẩn bị : Động tác phụ họa. Bộ gõ. 3/ HĐ dạy –học: HĐ giáo viên HĐ học sinh Phần mở đầu:Oân bài hát Em yêu hòa bình GV hướng dẫn hát kết hợp phụ họa: g/v hd g/v nhận xét làm quen với bài tập âm nhạc -gọi h/s đọc tên các nốt -g/v đọc mẫu g/vnhận xét Phần kết thúc: hát lai bài hát Dặn h/s luyện tập thêm ở nhà Chia lớp thành 2 nhóm N1-gõ đệm N2-hát theo tiêt tấu h/s hát theo nhóm 3 h/s đọc -lớp nhận xét h/s nghe đọc đồng thanh đọc cá nhân Môn:Địa lí Bài Dãy núi Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa Lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị Trí, Địa Hình và khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan xi – Păng Dựa và lược đồ (Bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự Hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu. 2-3’ 2.Vào bài. Hoàng liên Sơn- dãy núi đồ sộ nhất VN 2-3’ HĐ 1: Làm việc theo cặp. 10’ HĐ 2: Thảo luận nhóm 14’ 2. Khí hậu lạnh quanh năm. 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ - Giới thiệu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du. -Treo bản đồ và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. -Dựa vào kí hiệu em hãy tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn ở Hình 1 SGK. -Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Núi nào dài nhất? - Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào Sông Hồng và Sông Đà? -Dãy núi dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu? -Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng như thế nào? -Nhận xét chốt ý: -Nêu yêu cầu HĐ nhóm. --Theo dõi và giúp đỡ. -Nhận xét KL: -Nêu khí hậu ở các nơi cao...? Nhận xét và giới thiệu. -Yêu cầu HS chỉ bản đồ địa lí. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Quan sát -Thực hiện làm cá nhân. -Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe. -Đại diện các nhóm trình bày. -Thực hiện chỉ vị trí dãy núi trên bản đồ. -hình thành nhóm và thảo luận. +Chỉ đỉnh núi Pa – xi –Păng và cho biết độ cao củanó? +Tại sao đỉnh núi phan – xi – păng gọi là nóc nhà tổ quốc? +Mô tả trên hình. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, sửa chữa. -Nối tiếp nêu. -2HS chỉ trên bản đồ. -1HS đọc ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Môn: Mĩ thuật Bài3: Vẽ Tranh đề tài vẽ con vật quen thuộc. I Mục tiêu. - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II Chuẩn bị. Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài. HĐ 2: HD cách vẽ con vật. HĐ 3: Thực hành HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài tiết trước nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng HS. -Nhận xétchung. -Giới thiệu bài. Treo tranh và yêu cầu. -Nhận xét. -Ngoài các convật trong tranh em còn biết con vật nào khác? -Em vẽ con vật nào? -Hãy mô tả về hình dáng, màu sắc và đặc điểm của các con vật em định vẽ.? -Treo bộ đồ dùng học tập. Vẽ mẫu: Phác Hình chính. Vẽ các bộ phận. Sửa hoàn chỉnh bài vẽ. -nêu yêu cầu. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Yêu cầu: -Nhận xét tiết học. -nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Quan sát tranh và nêu. +Tên các con vật. +Hình dáng, màu sắc các con vật. +Đặc điểm nổ bật của con vật. -Nối tiếp nêu. -Nêu: -Nêu và giải thích. -Nêu: -Quan sát – nghe. -Thực hành: -Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ -Vẽ theo HD. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp. ÔLTD: Ôân đội hình đội ngũ ,đi đều –T/chơi tự chọn 1.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: H/s chọn các trò chơi yêu thích và tự tổ chức chơi .Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. 2. Địa điểm phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường.còi 3. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh _Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Đi đều đứng lại, quay sau. Lần 1 và lần 2: Tập cả lớp do gv điều khiển. Lần 3-4 chia tổ do các tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS . -Tập cả lớp do gv điều khiển. 2)Trò chơi vận động. -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ -Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho cả lớp ôn lại vần điệu. -nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi. Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần. -2HS làm mẫu. 1tổ chơi thử -Cả lớp thi đua chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng theo luật, nhiệt tình. C.Phần kết thúc. -Chạy đều thành một vòng tròn. -Làm động tác thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài học. Nhận xét đánh giá giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2’ 1-2’ 8-10’ 8-10’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ÔLMT : Ôân vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc. 1/ Mục tiêu : H/s tiếp tục vẽ tranh đề tài về các con vật quen thuộc -Hoàn thiện bức vẽ đẹp - Phát huy năng khiếu của bản thân 2/ HĐ dạy và học : a/ g/v yêu cầu h/s nhắc lại nội dung của đề tài b/ nhắc lại các bước vẽ g/v hướng dẫn h/s vẽ vào vở luyện vẽ g/v theo dõi ,giúp đỡ h/s yếu + Đánh giá , nhận xét Dặn dò h/s.

File đính kèm:

  • docgiao an lop4tuan3.doc
Giáo án liên quan