I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người bạn .
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 3 Tiết 2: Tập đọc: Thư thăm bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở Hoàng Liên Sơn .
..... .... .... ... .....
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung .
NX , sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau .
1-2 HS thực hiện .
Lắng nghe .
Lắng nghe .
Đọc mục 1 trong SGK .
Dân cư hưa thớt.
Mông , Dao ,Thái ,....
Thái , Mông , Dao .
Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , vì đường mòn , dốc và cao
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo yêu cầu của GV .
Dưới thung lũng .
Để tránh ẩm thấp và thú dữ .
Đại diện từng nhóm trình bày .
Nhóm khác nhận xét .
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo yêu cầu của GV .
Thảo luận các câu hỏi theo nhóm và trả lời.
Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ ,...)
Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng .
Đại diện từng nhóm trình bày .
Nhóm khác nhận xét .
Chú ý lắng nghe .
Chú ý lắng nghe .
Tiết 5 : Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát.
* Tăng cường cho HS hát rõ lời, đúng giai điệu.
3.Giáo dục : Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách
- HS : SGK âm nhạc 4
III. Hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Hát kết hợp gõ đệm: (15’)
3. Hát kết hợp động tác phụ hoạ: (13’)
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
? Kể tên các nốt nhạc đã học?
- Chữa BT2 (T4)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát một lần
“ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.....
............. có đàn cò trắng bay xa”
- GV chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp hat, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
- Nghe, theo dõi và sửa sai cho HS
+ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . .
x x x x x x x x x
+ Yêu từng . . . . . lớn
+ Yêu những . . .. . lời ca
+ .............................................bay xa
* Lưu ý cho HS những chỗ luyến trong bài hát.
- GV HD các động tác phụ hoạ:
+ ĐT1: Kiễng chân theo nhịp bài hát từ câu 1 đến câu 4. “ Em yêu hoà bình . . . . rộn rã lời ca”
+ ĐT2: Nghiêng người sang hai bên từ câu 5 đến câu 8. “Em yêu dòng sông . . . bay xa”
- Cho HS thực hành theo các động tác
- Theo dõi và sửa sai cho HS
* Tăng cường cho HS hát rõ lời.
? Cảm nghĩ của em về bài hát ?
- Nhận xét chung tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò
- Kể
- Hát
- HS hát – Gõ đệm
- QS
- Thực hiện
Ngày soạn : 22/8/2012.
Ngày giảng : Thứ 6 ( 24/8/2012).
Tiết 2: Toán
viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: đặc điểm của hệ thập phân. Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
+ Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
3
- Y/c học sinh lên bảng chữa BT 4 (mỗi học sinh 1ý)
- Nhận xét, cho điểm.
3 Hs lên làm còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Cách viết số tự nhiên
(12)
- Nêu ví dụ: GV viết số: 2314 lên bảng.
- y/c học sinh cho biết mỗi chữ số trong số đó thuộc hàng nào ?
- Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
- Để viết số tự nhiên người ta phải dùng những chữ số nào ? Cho ví dụ.
( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9)
Ví dụ: 999, 103,2007,678.125.389
- Ví dụ: 999 y/c học sinh nêu giá trị của chữ số 9 trong số đó.
à Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
à Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Thực hiện y/c của gv.
- Nêu mục 1 - SGK
- Trả lời câu hỏi của gv
- Nêu giá trị của chữ số 9.
b, Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1
(7)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài. Kiểm tra kết quả.
Bài 2
(6)
Bài 3
(6 )
- Nêu y/c của bài.
- Cho học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá,
- Đáp số:
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10000 + 800 + 30 + 7.
- Cho hs nêu y/c của bài
- Y/c học sinh quan sát mẫu.
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
Số
45
57
561
5824
GT của chữ số 5
5
50
500
5000
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Nêu y/c của bài.
- Quan sát mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Tập làm văn.
viết thư
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết thư. Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
3
- Nêu cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? cho ví dụ ?
- Nhận xét, đánh giá
1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
(10)
b, Ghi nhớ
(2)
- Cho học sinh đọc bài Thư thăm bạn.
- Y/c học sinh trao đổi theo cặp câu hỏi sau:
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
( để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn)
+ Người ta viết thư để làm gì ?
( để thông báo tin tức cho nhau, thăm hỏi, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau)
+ Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì ?
( - Nêu lí do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi)
+ Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
( Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi.
Cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ ký, tên).
- Cho 2 - 3 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1hs đọc bài.
- Thực hiện y/c của bài tập.
-Trình bày lời giải.
- 2 - 3 học sinh nêu.
c, Luyện tập
Tìm hiểu đề
(8)
- Y/c 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, tự xác định y/c của đề.
+ Đề bài y/c em viết thư cho ai ?
( Một bạn ở trường khác)
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì ?
( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay)
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào ?
(Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ)
+ Cần hỏi thăm bạn những gì ?
( Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn)
+ Kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường hiện nay ?
(Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè)
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
(Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại)
- Nêu nội dung của bài.
- Thực hiện y/c của GV.
Hs thực hành viết thư (15)
- Y/c học sinh viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
- Y/c 1 -2 học sinh trình bày miệng.
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Y/c 1 - 2 học sinh trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- lập dàn ý.
- Trình bày miệng
- Viết bài.
- 1 - 2 học sinh đọc lá thư.
3. Củng cố - dặn dò
(3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Giáo dục liên hệ học sinh
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Lịch sử.
Nước Văn Lang
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, ...
2.Kĩ năng: Giúp HS nắm và biết được một số kĩ năng về các trò chơi trong lễ hội.
3.Giáo duc:Thêm tự hào về đất nước ta.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập cho HS.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III/ Hoạt động dạy- học:
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:5p
2. Bài mới:
a. GTB:2p
b. HD tìm hiểu ND:23p
3. Củng cố , dặn dò:5p
- KT bài học giờ trước
- GTTT, ghi đầu bài
1, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian.
- GV giới thiệu trục thời gian.
2. Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp:
- GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống)
Hùng Vương
Lạc hầu , Lạc tướng
Lạc hầu
Nô tì
3,Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-GV đưa ra khung bảng thống kê như sgk ( bỏ trống, chưa điền nd).
- Yc HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác cột.
- Nxét, bổ xung
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
(?) Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- GV kết luận./.
- Hệ thống nd
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2hs
- HS quan sát .
- HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- 1hs lên bảng xđ
- HS đọc SGK điền vào sơ đồ theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu
- Nxét
- HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầo các cột.
- Nhận xét sửa sai.
- Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
- Một số HS trả lời
- Cả lớp bổ sung.
Nghe
-Thực hiện
Mỡnh cú bộ giỏo ỏn lớp 4 và bộ giỏo ỏn lớp 5 soạn 3 cột theo chuẩn kiến thức, và cỏc loại giỏo ỏn lớp ghộp tiểu học. Thầy cụ nào cú nhu cầu để tham khảo và phục vụ cho giảng dạy , xin liờn hệ cho mỡnh theo số điện thoại : 01667678288 hoặc 01237930484 . Hoặc thầy cụ liờn hệ theo địa chỉ gmail là: hoangduc461@gmail.com Chỳc thầy cụ năm học mới cú nhiều thắng lợi mới.
File đính kèm:
- Tuan 3 lop 4 Moi day.doc