Giáo án lớp 4 Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn

1- Đọc lưu loát toàn bài

+ Đọc đúng : Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, tấm gương, quyên góp, Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

 + Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 2- +Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 + Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

 - Các em biết cảm thông, sẻ chia nỗi đau buồn với những người gặp chuyện không may, khó khăn, hoạn nạn,

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 - Tập đọc: Thư thăm bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng cuối cùng: Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài mới Phần bổ sung: THỂ DỤC ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRỊ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ “ Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/52) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/52) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng Đội hình A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Chợi trị chơi: L àm theo khẩu lệnh - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 6 – 10 phút 1 – 2 1 – 2 vịng Hàng dọc Vịng trịn B- Phần cơ bản a/ Ơn đội hình đội ngũ - Ơn quay sau + GV điều khiển cả lớp sau đĩ chia tổ tập luyện + GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS + Tập trung cả lớp để củng cố - Học đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại + GV làm mẫu chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kỹ thuật Cán sự và lớp cùng tập sau đĩ chia tổ tập luyện. + GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS g/ Trị chơi: Bịt mắt bắt dê - GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình 18 –22 phút 10 – 12 phút 5 - 6 phút 5 - 6 phút 2– 3 lần/đợt Hàng ngang Hàng dọc Vịng trịn C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà 4 – 6 phút 1 – 2 1 – 2 1 – 2 2 – 3 4 hàng dọc Thứ sáu 11/9/2009 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (SGK/ 34) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu - HS hiểu được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư . - Biết viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin đúng nội dung , kết cấu , lời lẽ chân thành, tình cảm . - Các em thấy được việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân và bạn bè là sự cần thiết II.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ. - HS : Chuẩn bị sách vở. III – Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động đầu tiên:-Kiểm tra bài cũ: “ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật” 2. Hoạt động dạy bài mới Giới thiệu bài HĐ1: NHẬN XÉT - RÚT GHI NHỚ.(12’) - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn /25 SGK. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Theo em người ta viết thư để làm gì ? Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì. + GV đặt câu hỏi gợi ý: H:Trong bức thư, ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không? H: Đầu thư bạn Lương viết gì ? H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? GV chốt ý và yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 34 . HĐ2: LUYỆN TẬP.(18’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài- GV phát giấy bút cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày. - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. 3.Hoạt động cuối cùng: Nhận xét giờ học - Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau. Phần bổ sung: TỐN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (SGK/20) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: Giúp HS -Học sinh biết đặc điểm của hệ thập phân, các kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể. -Vận dụng kiến thức đã học sử dụng mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân, xác định giá trị của chữ số trong một số cụ thể. II – Các hoạt động dạy học Hoạt động đầu tiên: HS làm bài 4/19 Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương 2. Hoạt động dạy bài mới: GIỚI THIỆU BÀI HĐ1: CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THẬP PHÂN (10’) 1/ Ghi số 345456123, yêu cầu hs nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào. -Yêu cầu hs điền vào chỗ trống : 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 2/ Yêu cầu HS viết các số : 123, 2306, 6589, 898547, 3654769. H : Để viết được các số ta sử dụng những chữ số nào? H : Muốn biết giá trị của một số ta cần biết gì? HĐ2: THỰC HÀNH Bài 1: Viết theo mẫu. -Yêu cầu hs viết số vào nháp, đọc số và phân tích =>Sửa bài Bài 2 : Viết mỗi số thành tổng. -Yêu cầu hs làm vào vở - Sửa bài : Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5 -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Sửa bài, nhận xét 3. Hoạt động cuối cùng: - Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới - Nhận xét giờ học KHOA H ỌC VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ (SGK/14) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Nói tên và vai trò của thức ăn chức nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Các em ăn uống đủ chất dinh dưỡng và rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt. II. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khổ to . - HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ 2.Hoạt động dạy bài mới:Giới thiệu bài mới HĐ1: TRỊ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ.(14’) Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vitamin chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Cách tiến hành - Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có bảng phụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn . - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc . HĐ2: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA VITAMIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ.(16’) Mục tiêu: - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó? H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ? Bước 2: Thảo luận về vai trò chất khoáng - Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v cơ thể. Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? - Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? Đại diện từng nhĩm trình bày 3.Hoạt động cuối cùng: Nhận xét chung giờ học Học bài và chuẩn bị bài cũ Phần bổ sung: ÂM NHẠC - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU (SGK/6) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II – Chuẩn bị: Một động tác phụ hoạ Một số nhạc cụ thường dùng, III – Các hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động đầu tiên: Học sinh khởi động giọng Mời cả lớp hay một vài em hát “Em yêu hoà bình” - Nhận xét 2.Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1;Ơn tập bài hát Học sinh hát gõ đệm theo tiết tấu Học sinh hát theo dãy Hướng dẫn các động tác phụ hoạ Mời học sinh biểu diễn HĐ2: Bài tập tiết tấu Giới thiệu vị trí nốt: Đô, Mi, Son, La Yeu cầu HS nêu các nốt và sắp xếp từ thấp đến cao, từ cao đến thấp - Học sinh đọc độ cao tăng, giảm Hướng dẫn gõ bằng thanh phách. Bài tiết tấu Học sinh đoán tên nốt ? Cho học sinh luyện đọc độ cao Học sinh gõ đệm :Dãy, lớp, tổ 3. Hoạt động cuối cùng: Học sinh hát lại bài: Em yêu trường em- Nhận xét: PHẦN BỔ SUNG: ATGT VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I – Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng. - HS biết và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Giáo dục cho các em ngày càng cĩ ý thức thực hành đúng quy định II – Đồ dùng dạy học Các biển báo đã học. Hình ảnh về vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn Phiếu học tập III-Hoạt động dạy học HĐ1: ƠN BÀI CŨ VÀ GIỚI THIỆU BÀI MỚI Mục tiêu: HS nhớ đúng tên, nội dung 23 biển báo đã học, phản ứng nhanh khi gặp biển báo. Cách tiến hành 1- Trị chơi: Hộp thư chạy 2- Trị chơi: Đi tìm biển báo hiệu giao thơng HĐ2: TÌM HIỂU VẠCH KẺ ĐƯỜNG Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường. HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng. Cách tiến hành GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa 1 số vạch kẻ đường HS cần biết: + Vạch đi bộ qua đường + Vạch dừng xe + Vạch giới hạn cho xe thơ sơ + Vạch liền, đứt đoạn, phân chia làn đường, + Mũi tên chỉ đường đi của xe HĐ3: TÌM HIỂU CỌC TIÊU, HÀNG RÀO CHẮN Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường, và tác dụng và bảo đảm ATGT của chúng. Cách tiến hành GV đưa tranh ảnh và giải thích về cọc tiêu, rào chắn HĐ4: KIỂM TRA HIỂU BIẾT GV phát phiếu học tập và giải thích về nhiệm vụ của HS HS làm HS trình bày, thảo luận cả lớp nêu nhận xét, bổ sung. Nhận xét. Tuyên dương . Khen ngợi. Nhận xét chung. HĐ5: Củng cố- dặn dị: Nhận xét giờ học. Dặn về học và chuẩn bị bài.

File đính kèm:

  • docGiáo án 3.doc
Giáo án liên quan