. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 - môn Tập đọc: Thư thăm bạn (Tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, các loại rau ) chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm) và chất xơ ( các loại rau )
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
- vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bại bệnh.
- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh sách giáo khoa HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
-Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1, GTB: Nêu y/c tiết học
2, Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ:
* Cách tiến hành
Bước 1:
- Chia lớp ra 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn như bảng
Bước 2: y/c các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
Bước 3: Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3, Thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi - ta – min.
- Kể tên 1 số vi – ta – min mà em biết?
- Nêu vai trò của vi – ta – min đó.
GV kết luận: Mục BCB SGK
Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
- Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của những chất khoáng đó?
- GV kết luận: Mục BCB SGK
Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn những thức ăn có chất xơ?
- Hàng ngày ta cần uống bao nhiêu lít nước?
- Gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố - Dặn dò:
- 2 hs trả lời
- Trong thời gian từ 8 – 10 phút, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
- HĐ nhóm hoàn thành phiếu
- Đại diện trình bày
- Trả lời: VD: A, B, C, D, E,
- QS SGK và kể
- Trả lời các câu hỏi.
- 3-4 hs đọc.
- 2 hs nêu lại
************************************************************************
Thø s¸u ngµyth¸ngn¨m 2012
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ kẻ BT1, bảng nhóm (2 tờ)
HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1, GTB: Nêu y/c tiết học
2, Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết lên bảng bài tập sau:
10 đơn vị = chục
10 chục = ...trăm
10 trăm = .. nghìn
.nghìn = 1 chục nghìn
- Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền
tiếp nó
- GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
3, Cách viết số trong hệ thập phân
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? Đó là những số nào
- Hãy sử dụng những số đó để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín
+ Hai nghìn chín trăm linh năm
+ Sáu trăm tám lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín ba
- GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999 ?
=> Kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
4, Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm.
Bài 2:
- GV cho HS làm bài theo mẫu , phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét
Bài 3:
- GV cho HS tự nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số, gọi 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
5. Củng cố - Dặn dò:
- 2 hs thực hiện
1 em lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.
+ Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên
liền tiếp nó.
- Nhắc lại: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
+ Có 10 chữ số đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Nghe GV đọc và viết số.
+ 999
+ 2905
+ 685 793
+ 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị,9 ở hàng chục là 9 chục,9 ở hàng trăm là 9 trăm
- Nêu lại kết luận.
- Cả lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- Dựa vào mẫu làm bài sau đó chữa
+ 873= 800 + 70 + 3
+ 4738= 4000 + 700 + 30 + 8
+ 10837=10000 + 800 + 30 + 7
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- 2 hs nêu
*************************************
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư tăhm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: phiếu BT
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
- Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1, GTB: Nêu y/c tiết học
2, Nhận xét
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung như thế nào?
- Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
3, Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
4, Luyện tập
a. Tìm hiểu đề
- GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- Đề bài em thấy yêu cầu viết thư cho ai?
- Đề bài xác định mục đích viết thư là để làm gì?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay
- Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?
b. HS thực hành viết thư
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
5. Củng cố - Dặn dò:
- 2 hs trả lời câu hỏi theo y/c
1 em đọc lại bài “Thư thăm bạn”.
Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi.
+ Để chia buồn cùng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn.
+ Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
- Cần có những nội dung:
+ Nêu lý do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết, chữ ký, họ và tên của người viết thư.
- 3 – 4 hs đọc
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm tự xác định yêu cầu.
- 1 bạn ở trường khác.
+ Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
+ Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, mình, tớ,
+ Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu,
+ Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, tình hình học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao
+ Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
+ Viết ra giấy nháp những thứ cần viết trong thư.
- 1 – 2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng
- Viết thư vào vở.
- Đọc lá thư vừa viết.
- 2 hs nêu
****************************************
ThÓ dôc
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
****************************************
Địa lý
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗ dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
+ nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh SGK HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1, GTB: Nêu y/c tiết học
2. Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người
*Làm việc cá nhân
+ Bước 1:
GV nêu câu hỏi:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở những núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
Bước 2:
- GV sửa chữa. bổ sung.
3. Bản làng với nhà sàn
*Làm việc theo nhóm
Bước 1: GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận..
- Bản làng thường nằm ở dâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít?
- Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV sửa chữa, bổ sung.
-Nhận xét chốt lại.
4. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
*Làm việc theo nhóm
Bước 1: Dựa vào mục 3 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ?
- Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc H4, 5, 6?
+ Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
-Nhận xét chốt lại.
-Gọi hs đọc bài học SGK
5. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và
vốn hiểu biết của mình hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày
- Dựa vào tranh ảnh thảo luận nhóm các câu hỏi gv nêu
- Đại diện nhóm trình bày
- 3 – 4 hs đọc
Sinh ho¹t cuèi tuÇn 3
* Líp trëng ®iÒu khiÓn
- Líp trëng æn ®Þnh tæ chøc líp.
Qu¶n ca cho c¶ líp h¸t mét bµi.
a) Tæng kÕt thi ®ua tuÇn qua.
C¸c tæ sinh ho¹t th«ng qua b¶ng theo dâi thi ®ua.
C¸c tæ trëng ®äc b¶ng tæng kÕt thi ®ua.
C¶ líp bæ sung.
NhËn xÐt cña gi¸o viªn vÒ thi ®ua cña líp.
TuÇn qua líp ta ®· cã nhiÒu cè g¾ng vÒ häc tËp, kØ luËt vµ nÒn nÕp:
b)V¨n nghÖ:
Qu¶n ca phô ®iÒu khiÓn 2 tiÕt môc v¨n nghÖ.
II,Ph¬ng híng tuÇn 4:
+ Ph¸t huy vai trß cña Ban chØ huy chi ®éi, cña c¸c Tæ trëng.
+ TiÕp tôc thùc hiÖn tèt néi quy.
File đính kèm:
- Tuan 3.doc