Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tiếp)

Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145

- GV chữa bài, nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

b. Hướng dẫn HS luyện tập

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ trên bảng đồ, rồi viết số thích hợp vào ô trống - Y/C HS làm tương tự các trường hợp còn lại Bài 2: - HS tự tìm hiểu BT rồi giải Bài 3: - Y/C HS tính được độ dài thu nhỏ (trên bản đồ) của chiều dài, chiều rộng HCN - Y/C HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe 20m 1 : 500 + Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bảng đồ + Xăng-ti-mét Khoản cách AB trên bảng đồ là 2000 : 500 = 4 (cm) - Đổi 41km = 41000000 mm - Với phép chia 41000000 : 1000000 = 41 cần thực hiện tính nhẩm - HS đọc đề toán trong SGK Ở cột 1 viết 50cm ; ở cột 2 viết 5mm ; ở cột 3 viết 1dm . 5km = 500000cm 500000 : 10000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1 12km = 1200000cm Quãng đường từ bản A đên bản B trên bản đồ dà là 1200000 : 100000 = 12 (cm) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 10m = 1000cm ; 15m = 1500cm Chiều dài HCN trên bản đồ là 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ là 1000 : 500 = 2 (cm) Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b. Luyện tập: Bài 1, 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Huớng dẫn HS xác định những bộ phận được quan sát và miêu tả - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết bài Đàn ngan mới nở - Gọi HS phát biểu – nói những câu miêu tả các em cho là hay Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - Kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? - Y/c HS văn tắc vào vở kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con cho hoặc mèo - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh đông có nét riêng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c của bài - Hướng dẫn: Dựa vào kết quả quan sát đã có tả (miệng) các hoạt động thướng xuyên của con vật. Khi tả chỉ chọn những đặc điểm nổi bật - Y/C HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào 2 cột trên bảng - Nhận xét khen ngợi những HS biết dung từ ngữ, hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động của con vật 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà dựa vào kết qủa quan sát hoàn thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của chó hoặc mèo và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp + Hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí + Bộ sông: vàng óng, như máu của những con tơ nõn + - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi - HS phát biểu, miêu tả ngoại hình con vật trên kết quả quan sát - 1 HS đọc - Lắng nghe - Làm bài - 3 – 5 HS đọc bài làm của mình - Ghi những từ ngữ hay vào vở dàn bài Ôn luyện tập làm văn I. Mục tiêu: Nhằm giúp HS củng cố về luyện tập quan sát con vật – Nêu được các đặc điểm ngoại hình và các hoạt động của con vật mà em thường thấy II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: - HS xen lại bài đã học - Hỏi: Dựa vào bài đã học, em hãy miêu tả đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó em từng thấy - HS nêu vài về các bộ phận ngoại hình của con vật - Nêu những hoạt động thường xuyen của con mèo, con chó em từng thấy? HĐ2: - Dựa vào các chi tiết trên em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả hình dáng và hoạt động của con mèo hoặc con chó em thường trông thấy - GV nhận xét, sửa, ktuyên dương * Nhắc HS vẽ quan sát thêm các con vật gà, vịt, - HS giở sách đọc thầm bài - HS nối tiếp trả lời + Mình + Bộ lông + Đầu + Đôi mắt + Hai tai + Tia mép + Bụng + Chân + Đuôi - HS nêu (GV bổ sung) - HS tiếp nối nhau trả lời: - HS viết bài - HS đọc lại bài viết - HS nghe và thực hiện THỂ DỤC BÀI 60 I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần mở đầu: 6 – 10 phút GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập 2.Phần cơ bản: 18- 22 phút Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân theo kiểu chân trước chân sau Tổ chức và phương pháp kiểm tra - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 em học sinh đếm số lần bạn nhảy được để đánh giá xếp loại. c.Cách đánh giá: A+: Nhảy cơ bảnđúng kiểu, đạt 6 lần trở lên đối với nữ, nam 5 lần. A: Nhảy cơ bản đúng kiểu, đạt tối thiểu 4 lần đối với nữ, 3 lần với nam. B: Nhảy sai kiểu Hoặc chỉ đạt dưới 4 lần với nữ, dưới 3 lần với nam Phần kết thúc: 4 – 6 phút GV và HS cùng hệ thống bài học Nhận xét đánh giá kết quả giờ học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình 1 hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Xoay các khớp cổ tay cổ chân hông - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Thi nhảy dây - HS thực hiện Tập một số động tác hồi tĩnh Trò chơi hồi tĩnh Toán: THỰC HÀNH I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK 2. Thực hành ngoài lớp - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau Bài 1: Thực hành đo độ dài * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước * Giao việc: - Chẳng hạn: + Nhóm 1: đo chiều dài lớp học + Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học + Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK * Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm Bài 2: Tập ước lượng độ dài - Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK - khoảng 4 – 6 HS một nhóm - Nhận nhiệm vụ và thực hành - HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm - Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét, rồi dùng thước đo để kiểm tra lại Luyện từ và câu: CÂU CẢM I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm 2. Dạy và học bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3 Hỏi: + Hai câu văn trên dung để làm gì? + Cuối câu văn trên có dấu gì? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ * HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/C HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm tương tự như BT1 Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - GV nhắc HS: + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét từng tính huống của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc long phần ghi nhớ ; về nhà tự đặt 3 câu cảm, viết vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - 3 HS đọc thành tiếng + Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo + Dùng để thể hiện cảm xúc than phục sự khôn ngoan của con mèo - Có dùng dấu chấm than - 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm bài vào VBT - Lắng nghe - HS làm phiếu dán lên bảng - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng dọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc chó (ở Tiết TLV trước) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT và nội dung phiếu - GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt. Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục - Chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định vì vậy: + Ở mục địa chỉ em phải ghi địa chỉ của người họ hàng + Ở mục họ tên chủ hộ em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi + Ở mục 1em phải ghi họ, tên mẹ em + Ở mục 6 em khai nơi mẹ con em ở đâu đến + Ở mục 9 em phải ghi học tên của chính em + Ở mục 10 Em điền ngày tháng năm - GV phát phiếu cho từng HS - Y/C HS tiếp nối nhau đọc tờ lời khai Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/C HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu Kết luận: Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ cách điền vào phiếu tạm trú tạm vắng ; chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Quan sát lắng nghe - HS nhận phiếu và điền nội dung vào phiếu - HS đọc rõ rang, rành mạch để các bạn và thày cô nhận xét - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến: - Hoàn thành hồ sơ Đội Tác phong, đạo đức tốt Đi học phải chuyên cần Học tốt Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo vệ môi trường Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể **********************************

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 30.dockim.doc