I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Các bức tranh, ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Băng giấy viết cấu, đoạn thư cần hướng dẫn học sinh đọc.
H: Chuẩn bị trước bài.
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 3 môn Tập đọc: Thư thăm bạn (Tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên từ còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Giấy to viết sẵn ghi nhớ, bài tập 1
Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét.
H: Chuẩn bị từ điển
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Dấu hai chấm
Bài 1, 2
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (2 phút)
2,Nhận xét (12 phút)
- Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí
- Từ phức: giúp đỡ, học hành
*Ghi nhớ: (SGK – T28)
3, Luyện tập: (18 phút)
*Bài 1: ghi lại các từ đơn
*Bài 2: Tìm và ghi lại
*Bài 3: Đặt câu
4,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Từ ghép và từ láy
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu ghi nhớ (1H)
Làm bài trên bảng (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc nội dung các yêu cầu (2H)
H: Trao đổi – làm bài vào vở (N4)
Làm trên bảng phụ (2N)
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc ghi nhớ
G: Giải thích thêm nội dung ghi nhớ
H: Nêu yêu cầu của bài (1H)
G: Chia nhóm, giao việc, phát giấy
H: Trao đổi, làm bài (N4)
Đại diện trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc, giải thích yêu cầu của bài
G: Gợi ý (giải thích) hướng dẫn sử dụng từ điển
H: Trao đổi – báo cáo kết quả (N2)
H: Nêu yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý cách làm
H: Làm bài vào vở – phát biểu (CN)
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
H: Chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Sưu tầm 1 số truyện viết về lòng nhân hậu
Giấy khổ to viết gợi ý 3 (SGK)
H: Xem trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Kể chuyện “Nàng tiên ốc”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (2 phút)
2,Hướng dẫn học sinh kể chuyện (30 phút)
a- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về lòng nhân hậu.
b-Tập kể chuyện
c- Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Một nhà thơ chân chính
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Kể chuyện (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài – ghi bảng
H: Đọc đề bài (3H)
G: Gạch chân yêu cầu chính của đề
H: Tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4(SGK) (4H)
G: Gợi ý theo từng phần
H: Đọc thầm gợi ý 1, tìm những câu chuyện viết về lòng nhân hậu
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc thầm gợi ý 3
G: Treo bảng đã viết sẵn dàn bài, hướng dẫn
G: Nêu yêu cầu
H: Tập kể theo cặp
Thi kể trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể – phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài
H: Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Người ăn xin
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc
H: Đọc trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Bài “Thư thăm bạn”
Trả lời câu hỏi 4
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn: (3 đoạn)
Lọm khọm, lẩy bẩy, chằm chằm
- Đọc bài:
b- Tìm hiểu bài:
- Ông lão già lọm khọm, mắt đỏ đọc
- Muốn cho ông một thứ gì đó
- Ông nhận được tình thương
- Nhận được từ ông lão lòng biết ơn
*Đại ý: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của
C.Luyện đọc diễn cảm:
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Một người chính trực
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Nối tiếp đọc bài (3H)
Trả lời câu hỏi (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Treo tranh – giới thiệu bài – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)
G: Chia đoạn
H: Nối tiếp nhau đọc (-> 2)
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.
H: Luyện phát âm (CN)
G: Kết hợp giảng 1 số từ
H: Đọc toàn bài (2H)
H+G: Nhận xét
H: Đọc phần chú giải (SGK)
G: Nêu yêu cầu, phân nhóm, giao việc
H: Tự phân công đọc và trả lời các câu hỏi (4N)
Đại diện trả lời (4H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Gợi ý
H: Phát biểu đại ý (3H)
H+G: Nhận xét, ghi bảng
H: Đọc nối tiếp 3 đoạn (1H)
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
H: Luyện đọc diễn cảm theo vai (N2)
Thi đọc trước lớp (8H)
H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm
G: Nhận xét tiết học
H: Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Bốn tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét)
Sáu tờ phiếu viết nội dung bài tập ở phần luyện tập (bài tập 1, 2, 3)
H: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
“Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện”.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Hình thành khái niệm
(15 phút)
*Phân tích ngữ liệu
- Bài 1, 2(SGK – T32)
Bài 3 (SGK – T32)
*Ghi nhớ: (SGK – T32)
3,Luyện tập: (15 phút)
*Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn
*Bài 2: Chuyển lời gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời trực tiếp
*Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp -> lời dẫn gián tiếp
4,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Viết thư
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài – ghi bảng
H: Đọc yêu cầu bài tập 1, 2
G: Gợi ý, phát phiếu bài tập
H: Thảo luận theo nhóm (4N)
Đại diện nhóm phát biểu (4H)
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc yêu cầu bài tập 3
G: Hướng dẫn
H: Trao đổi theo cặp – phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
H: Đọc ghi nhớ (3H)
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý, chia nhóm, phát phiếu
H: Đọc thầm đoạn văn trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài
H: Đọc yêu cầu (1H)
G: Gợi ý
H: Làm bài vào vở (lớp)
Điền vào phiếu bài tập trên bảng (2H)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý
H: Làm bài vào vở (lớp)
Làm bài trên bảng
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
G: Nhận xét tiết học
H: Về nhà học thuộc lòng ND cần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: nhân hậu - đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Từ điển Tiếng Việt, 4 tờ phiếu viết sẵn bảng từ của bài tập 2
H: Chuẩn bị trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Tiếng dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
B.Bài mới
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Hướng dẫn thực hành (30 phút)
*Bài 1: Tìm các từ:
a- hiền hậu, hiện hành
b- ác độc, tội ác, ác ôn
*Bài 2: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng:
- Nhân ái, hiền - tàn ác, hung
hậu, phúc hậu ác, độc ác
- Cưu mang, che - bất hòa, lục
Chở, đùm bọc đục, chia rẽ
*Bài 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn, điền vào ô trống
a, bụt c, cọp
b, đất d, chị em gái
*Bài 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
“Từ ghép và từ láy”
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Trả lời (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Hướng dẫn học sinh tìm trong từ điển
H: Tìm ghi lại vào vở
Nêu miệng (3H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Chia nhóm, phát phiếu, giao việc
H: Làm bài theo nhóm (4N)
Đại diện lên dán bảng (4H)
H+G: Nhận xét, chữa bài, bình chọn
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý
H: Làm bài vào vở
Nêu miệng (4H)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý
H: Trao đổi theo cặp – phát biểu
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng
G: Nhận xét tiết học
H: Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ bài tập 3, 4
Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Viết thư
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết đề văn (phần luyện tập)
H: Xem trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Nêu ghi nhớ
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (2 phút)
2,Hình thành khái niệm (8 phút)
*Phân tích ngữ liệu
- Nêu lý do và mục đích viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư
- Nêu ý kiến cần trao đổi, bày tỏ tình cảm
*Ghi nhớ: (SGK – T)
3, Luyện tập: (22 phút)
a- Tìm hiểu đề
b- Thực hành viết thư
4, Củng cố – dặn dò: (3 phút)
“Cốt truyện”
G: Kiểm tra
H: Nêu ghi nhớ (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc lại bài “Thư thăm bạn” (1H)
Cả lớp trả lời câu hỏi (Sgk)
H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung chính của 1 bức thư cần có.
H: Nhận xét về phần mở đầu và kết thúc bức thư
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc phần ghi nhớ (3H)
G: Treo bảng phụ đã viết đề văn
H: Đọc đề bài (2H)
Lớp đọc thầm, xác định yêu cầu
G: Gạch chân những từ trọng âm
Nêu 1 số câu hỏi để phân tích đề.
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung chính
G: Nêu yêu cầu
H: Viết ra nháp (lớp)
Trình bày miệng (4H)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
G: Nhận xét tiết học
H: Những học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh bức thư.
Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Giáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 3.doc