I/ Mục tiêu:Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với nỗi đau của bạn .
-Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các CH trong SGK).Nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 3 môn Tập đọc: Thư thăm bạn (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ngắt giọng
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
+ Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
- Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu bé thế nào?
+ Cậu bé đã cho ông lão thứ gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài
HĐ3:Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Đưa ra đoạn văn cần đọc diễn cảm: đoạn 2
- Gọi HS đọc vai phân
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- Nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Khi đang đi trên phố
+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc....................
+ Nghèo đói
+ Bằng hành động, lời nói của cậu bé
- Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi
+ “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”
+ Tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng
- Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
- 3 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin, người dẫn chuyện
- 2 HS đọc
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dẫy số tự nhiên và một số đăc điểm của dãy số tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có)
II/ Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
BC: BT1,2,3 SGK
HĐ1:Giới thiệu STN và dãy STN
- Hãy kể tên một vài số đã học
- GT: 5, 8, 10, 11, 35, 237được gọi là STN
- Bạn có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0?
- Dãy số trên là dãy số gì?
- KL:
- Cho HS quan sát và giới thiệu về tia số
- Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Mỗi điểm của tia số ứng với số gì?
- Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
- Cho HS vẽ tia số
HĐ2:Giới thiệu đặc điểm của dãy STN
- Y/c HS quan sát dãy STN và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy STN
- STN kéo dài mãi và không có STN lớn nhất
- Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy STN không?
+ Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, số 0 không có số tự nhiên liền trước
- 2 STN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
HĐ3:Luyện tập
Bài 1:
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm ntn?
- Cho HS tự làm bài, GV nhận xét
Bài 2:
- Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài, nhận xét
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài sau đó làm bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài, HS nêu đặc điểm của từng dãy số-Nhận xét chun
-3 HS
- 2 đến 3 HS kể: 5, 8, 11 ...
- Nghe giảng
- 4 đến 5 HS kể trước lớp
0, 1, 2, 3, 4, 100, 101
- Là dãy số tự nhiên
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi của GV
- Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS làm bảng ,lớp làm vào VBT
- Lấy số đó trừ đi 1
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp làm vào VBT
- Điền số sau đó đổi chéo vở cho nhau
1 HS làm bảng, lớp VBT
a, Dãy các STN liên tiếp bắt đầu từ số 909
b, Dãy các số chẵn
c, Dãy các số lẻ
HS (K-G) làm bài 4b,4c
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI - MÚA HÁT TẬP THỂ
- Cho HS học tiểu sử của trường, của chi đội mang tên
- Ôn các bài múa hát tập thể đã tập ở lớp 3
- Chơi trò chơi tập thể.
Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Nhận xét hoạt động tuần 3:
- Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
- Trang trí lớp học thực hiện tốt
- Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ
- Đã học tiểu sử của trường, của lớp và ôn múa hát tập thể
- Đã tổ chức họp PHHS.
II/ Kế hoạch tuần 4:
- Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy và học
- Tăng cường kiểm tra nề nếp tự quản .
- Tiến hành tổ chức Đại hội chi đội.
- Tham gia thi bóng đá do trường tổ chức.
- Thu các khoản tiền theo quy định.
- Tổ trực thực hiện tốt lao động vệ sinh ở lớp, khu vực do nhà trường quy định.
- Tham gia nghe tuyên truyền phòng cúm A/H1N1
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:Biết xử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân .
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí củ nó trong mỗi số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của BT1, BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
BC: Bài 3, 4
HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân
- Yêu cầu HS làm các bài tập,
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
HĐ2:Cách viết số trong hệ thập phân
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- Đọc số cho HS viết
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng giá trị cho các hàng của nó
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
-Nhận xét -Dặn dò
Bài sau : So sánh các số tự nhiên
-3 HS
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
- Tạo thành 1 đơn vị
- HS nhắc lại kết luận
- Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp làm VBT
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra, gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp
387= 300 + 80 + 7
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS làm bảng , lớp làmVBT
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữvà từ Hán Việt thông dụng)về chue điểm Nhân hậu –Đoàn kết (BT2,BT3,BT4)biét mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ
- Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
BC:-Tiếng dùng để làm gì, từ dùng để làm gì?
-Thế nào là từ đơn , thế nào là từ ghép ?
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HD HS sử dụng từ điển, tra từ và viết nhanh các từ tìm được vào phiếu
-Y/c 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
- Cho HS đọc y/c bài tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày, GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Củng cố - Dặn dò
-2HS trả lời
- Sử dụng từ điển, làm việc theo nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và làm bài
- Dán bài, nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu miệng, lớp bổ sung.
a, Hiền như bụt ; Hiền như đất
b, Lành như đất ; Lành như Bụt
c, Dữ như cọp
d, Thương nhau như chị em gái
- 2 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi
- Tự do phát biểu nối tiếp
- lớp nhận xét
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện tập toán: LUYỆN ĐỌC,VIẾT SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Củng cố đặc điểm của hệ thập phân
- Giá trị của chử số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một ssố cụ thể
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài 1;3 ; 4 /17 VBT
II/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng
* HĐ2:
Bài1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS làm bài vào vở
Bài2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích mẫu
- GV nêu cách làm: GV đọc số, HS làm
- Nhận xét
Bài3:
- Cho HS nhắc lại cách viết giá trị của chữ số trong một số, y/c HS làm
- Nhận xét
Bài4:
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- GV nhận xét
- HS làm, sửa bài
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
ĐS:
+ Số 50843 có 50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 3 đơn vị
+Số Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi lăm có: 16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị
+ Số 75 002 có: 75 nghìn, 2 đơn vị
+ Số Sáu mươi bảy nghìn không trăm linh bốn có: 67 nghìn, 5 chục, 4 đơn vị
- 1 HS đọc
- HS tự phân tích mẫu
- HS làm VBT từng bài, 1 HS làm bảng
- HS nhận xét từng bài
- 1 HS nêu
- 1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa
- Đại diện các nhóm lên thi
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn ( so với lớp 3 ) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.với bạn
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
HĐ1: Phần nhận xét
- Cho HS đọc y/c bài tập
- Cho HS làm bài
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thực hiện những mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
HĐ2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc
HĐ3: Phần luyện tập
- Đề bài y/c viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư để làm gì?
- Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
- Cần thăm hỏi ở bạn những gì?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
- Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
+ Cho HS làm bài, trình bày miệng sau đó viết vào vở
+ GV chấm 3 bài của những HS làm xong.
Nhạn xét -Dặn dò
- 1 HS đọc
- HS đọc bài tập đọc, ghi nhanh ra giấy nháp hoặc dùng bút chì gạch vào bài tập đọc trong SGK
+ Thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng
+ Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm với nhau
+ HS trả lời, lớp nhận xét.
+ HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nhiều HS lần lượt đọc
- Cho một bạn ở trường khác
- Thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình của trường và lớp em hiện nay
- Xưng hô thân mật: bạn, cậu, mình, tớ.
- Sức khoẻ, tình hình học tập, gia đình.
- Tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại
- HS viết giấy nháp ; 1-2 em trình bày miệng, lớp nhận xét.
- HS viết vào vở
File đính kèm:
- H113 Giao an Tuan 3.doc