Người ăn xin
I, Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy. Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão xin ăn nghèo khổ. ( trả lời được CH 1,2,3)
II, Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết câuvănkhó đọc
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Tập đọc: Người ăn xin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Người ăn xin
I, Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy. Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão xin ăn nghèo khổ. ( trả lời được CH 1,2,3)
II, Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết câuvănkhó đọc
III, Hoạt động dạy - học
1,Kiểm tra bài cũ : 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội bài.
2, Bài mới:
Giới thiệu bài học:
3, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. Có thể chia làm 5 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến cầu xin cứu giúp.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo ...không có gì để cho ông cả.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Sau đọc lượt 1: kết hợp sửa lỗi
- Sau đọc lượt 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và từ ngữ khó trong bài ( giải nghĩa thêm:
Tài sản : của cải tiền bạc ; Lẩy bẩy : Run rẩy, yếu đuối ; Khả đặc : bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng
- HS luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2-3 HS)
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phânbiệt lời nhân vật
Tìm hiểu bài: câu hỏi ở SGK
ý1 :Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
ý 2 : Lòng nhân hậu của cậu bé
GV : Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tâm lòng.Ông lão không nhận được gì, nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, hai thân phận, hoàn cảnh khác nhau nhưng vẫn cho được nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện này.
4, Đọc diễn cảm : thi đọc giữa các tổ, nhóm
5, Củng cố bài : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Nhận xét giờ học.Dặn đọc bài
.
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên sơn
I. Mục tiêu
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông , Dao
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt .
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ
+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre , nứa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh họat của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. Hoạt động dạy – học
1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một só dân tộc ít người
HĐ 1 :Làm việc cá nhân
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK HS tìm hiểu và trình trước lớp – Lớp và GV bổ sung.
2. Bản làng với nhà sàn
HĐ 2 : làm việc theo nhóm
HS dựa vào tranh ảnh, SGK nêu ý kiến đại diện – GV sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
3, Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Lớp làm việc theo nhóm
Củng cố bài : Những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội...của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
. Nhận xét giờ học
Tuần 8
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai đó.
- Gọi HS làm bài 3 SGk tiết 37
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
Hoạt động1: Luyện tập, thực hành.
GV tổ chức hướng dãn HS làm bài tập 1,2,3,4
-HS làm bài tập – GV theo dõi
- HS khá làm thêm bài:
1. Ba bạn Tý ,Sửu, Dần có tất cả 112 nhản vở. Số nhản vở của Tý bằng tổng số nhản vở của Sửu và Dần. Số nhản vở của Tý cộng với số nhản vở của Dần thì gấp 6 lần số nhản vở của Sửu.
Tính số nhãn vở của mỗi bạn?
Hoạt động2:Chấm – chữa bài
Bài 2
- GV y/ c HS nhắc lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài.
Bài 4
- gọi HS đọc yêu cầu bài toán
2 tấn 500 kg =....kg; 3 giờ 10 phút =.....phút
2 yến 6 kg =....kg; 4 giờ 30 phút =.....phút
2 tạ 40 kg =....kg; 1 giờ 5 phút =.....phút
HS làm bài - GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: Giáo viên tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhầ luyện thêm để khắc sâu tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa
lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết các câu sau:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định lụa hàng Hà Đông.
-GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
- GV viết: An - đéc - xen và Oa - sinh - tơn.
- Đây là tên người và tên địa danh nào? ở đâu?
Sau đó giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài1:GVđọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng
Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí đó
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu trong Sgk.
Yêu cầu trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn?
Bài3: Hướng dẫn tương tự bài tập 2
Hoạt động 2: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung.
Hoạt động3: Luyện tập Làm BT1,2,3
-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ.
Tuần 13
Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.( trả lời được các CH trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc; Một số vở sạch chữ đẹp của một số HS.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc nối tiếp nhau bài Người tìm đường lên các vì sao.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động1. Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2, 3 lượt (bài có 3 đoạn)
- GV gọi HS đọc Chú giải. Giảng cho HS hiểu các từ khó (khẩn khoản, huyện đường, ân hận).
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
Hoạt động2. Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ TLCH
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: Thuở đi học cháu xin sẵn lòng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
.
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
- Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số.
_ Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
II. Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:
- GV gọi 2HS lên bảng bài tập 5
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động1: GV tổ chức cho HS làm BT 1,2,3,4.
Bài1: Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào vở (3HS làm trên bảng). Thi đua ai làm đúng và nhanh nhất.
- Hướng dẫn HS chữa bài trên bảng.
- HS tự đối chiếu bài của mình với bài làm đúng
- GV nhận xét .
Bài 2: Tính
Tiến hành tương tự BT1. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tính.
- HS tự làm bài
- Chữa bài: Yêu cầu HS vì sao tính cách đó là thuận tiện..
- HS nêu cách làm. HS sửa bài theo kết quả đúng
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc đề toán và trình bày bài giải (1HS làm trên bảng phụ)
- GV cùng cả lớp chữa bài trên bảng phụ.
Hoạt động2:Chấm bài
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS cha hoàn thành về làm bổ sung.
File đính kèm:
- Giao an khoi 4 Co Luc.doc