Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I./Mục tiêu:
Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện sự ngưỡng mộ , niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
HTL hai đoạn cuối bài.
II./ Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK ; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa.
III./ Các hoạt động dạy – học:
49 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành luật An toàn giao thông .
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh .
GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông như : cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ,
GV gợi ý HS cách vẽ :
+ Vẽ hình ảnh chính trước .
+ vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động .
+ Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích
GV gợi ý HS tìm , sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung:
+ Vẽ hình ô tôtải, ô tô khách , xích lô, xe máy
+ Vẽ các hình ảnh phụ : cây, đèn hiệu, biển báo,
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt, nên vẽ kín nền giấy.
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài vẽ
+ Nội dung
+ các hình ảnh đẹp
+ màu sắc
Cho HS xếp loại bài vẽ
GV tổng kết bài và khen ngợi những bài vẽ đẹp
3./ Củng cố - dặn dò:
Dặn HS khi tham gia giao thông phải thực hiện an toàn giao thông : đi xe bên phải đường, đi bộ phải đi trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ .
3’
35’
2’
+ vẽ về đề tài An toàn giao thông.
+ cso hình ảnhnhà , đường phố, xe ô tô ,
HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích vào giấy
HS nhận xét và xếp loại bài vẽ
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I./Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ cho SGK; tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim,)
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV mời 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học các h viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó(đi lại, chạy nhảy, nôđùa). Bài cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
2. Phần nhận xét
Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt laih nội dung cần nhớ :
Bài văn có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu con Mèo sẽ được tả trong bài.
Thân bài: Tả hình dáng con Mèo.
Tả hoạt động thói quen của con Mèo.
Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con Mèo
** Phần Ghi nhớ :
Gọi 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
GV yêu cầu HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ đó.
3 Phần Luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập; treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà. GV nhắc HS:
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết, tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết các tìm ý của tác giả.
Cho HS lập dàn ý bài văn.
GV phát giấy riêng cho một vài HS làm dàn bài trên giấy.
Gọi HS đọc dàn ý của mình.
GV chọn 2 dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng dán lên bảng lớp để cả lớp tham khảo, nhận xét, rút kinh nghiệm .
GV chấm mẫu 3 dàn ý để rút kinh nghiệm. Yêu cầu HS chữa dàn ý, bài viết của mình.
4 Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý, bài văn tả một vật nuôi.
5’
1’
12,
20,
2’
2 HS đọc
1 HS đọc nội dung bài tập. ,cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
HS phát biểu ý kiến
4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lập dàn ý bài văn.
HS làm dàn bài trên giấy.
HS đọc dàn ý của mình.
cả lớp tham khảo, nhận xét, rút kinh nghiệm .
HS chữa dàn ý, bài viết của mình
TB
TB
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II./ Đồ dùng dạy – học
Hình trang 116,117 SGK.
Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vai trò của nước đối với thực vật như thế nào
2.Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Tiøm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau .
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ: Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh, ảnh của những cây sống ở những nơi khô hạn , nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm .
Cùng nhau làm phiếu ghi lại nhu cầu về nước của các cây đó
Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to .
Cho cả lớp trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem của nhóm bạn và đánh giá lẫn nhau.
GVKL: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây , ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt.
GVKL : Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau .
Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
GV nhận xét tiết học.
3’
1’
27,
2’
HS hoạt động theo nhóm nhỏ
nhóm trưởng tập hợp tranh, ảnh của những cây sống ở những nơi khô hạn , nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm .
HSlàm phiếu ghi lại nhu cầu về nước của các cây đó.
cả lớp trưng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem của nhóm bạn và đánh giá lẫn nhau.
HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời :
Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy .
HS tìm ví dụ và nêu
HS đọc
Tb
K
TB
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động:
Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 30
III./ Ý kiến Học sinh :
Tiết 2 – Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng (T2 ,3)
I./Mục tiêu:
HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kỉ thuật
Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
II./ Đồ dùng dạy – học
Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng chọn các chi tiết lắp xe đẩy hàng và nêu các bước lắp xe đẩy hàng .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng thực hành lắp xe đẩy hàng.
Hoạt động 3 HS thực hành lắp xe đẩy hàng
a) HS chọn chi tiết
GV cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
GV kiểm tra và giúp HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
b) Lắp từng bộ phận
Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận , GV lưu ý cho Hs :
+ lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để àm giá đỡ trục bánh xe.
+ Vị trí lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6lỗ.
GV đến từng bàn HS để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa .
c) Lắp ráp xe đẩy hàng
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 SGK và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe.
GV quan sát theo dõi để kịp thời uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
5’
22’
2’
gọi 1 HS lên bảng chọn các chi tiết lắp xe đẩy hàng và nêu các bước lắp xe đẩy hàng .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
1 HS đọc ghi nhớ
HS thực hành lắp từng bộ phận
HS quan sát kĩ hình 1 SGK
HS lắp xe đẩy hàng
HS trưng bày sản phẩm thực hành.
HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
File đính kèm:
- GA 29.doc