I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước( trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 đoạn cuối bài) .
II. CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ về cảnh đẹp Sa Pa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 - Tiết 3 Tập đọc: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èn màu : 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Đèn trắng : 625 - 250 = 375 (bóng)
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là lời Y/C , đề nghị lịch sự .
- Bước đầu biết nói lời Y/C đề nghị lịch sự (BT1,BT2, mục III); phân biệt được lời y/c đề nghị lịch sự và lời y/c, đề nghị không giữ phép lịch sự(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước(BT4).
II. CHUẨN BỊ:
1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét )
2 tờ giấy khổ to đẻ HS làm bài tập 4 (Phần luyện tập).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
A. Bài cũ: (4’)
- Y/C HS chữa bài tập 2, 3 - tiết trước .
B.Bài mới: (35’)
*GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét .
- Y/C HS đọc nối tiếp 4 bài tập .
+ Những câu văn nào nêu Y/C, đề nghị ?
+ Câu nói đó là lời của ai?
+ Nêu nhận xét về lời nói đó ?
- Như thế nào là Y/C, đề nghị lịch sự ?
HĐ2 : Phần ghi nhớ
- Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
HĐ3: Phần luyện tập
Bài1: Y/C HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu .
+ Lựa chọn cách nói lịch sự .
Bài2: Cách nói nào sau đây thể hiện sự lịch sự ?
Bài3: Nêu các câu khiến trong các đoạn văn .
+ Đọc các câu khiến đúng ngữ điệu .
+ Y/C HS so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài .
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 4 HS nối tiếp đọc .
+ Đọc thầm lại đoạn văn bài tập 1.
- HS nêu :
Bơm cho cái bánh trước ...rồi.
Vậy, cho mượn cái bơm .
(Lời Hùng nói với bác Hai )
+ HS nhận xét: Đó là y/c bất lịch sự đối với bác Hai .
- HS nêu : Đó là lời y/c phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp .
- 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ .
- 1HS đọc Y/C bài tập1 :
+ Vài HS nối tiếp nhau đọc các câu văn trong bài tập .
+ HS lựa chọn và nói trước lớp .
- HS đọc các câu văn và nêu kết quả:
+ Những cách nói phù hợp là cách : b, c, d .
- Vài HS nêu .
+ 4HS nối tiếp đọc các câu khiến .
+ HS giải thích được vì sao những câu khiến giữ và không giữ được phép lịch sự.
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học .
* VN : ÔN bài
Chuẩn bị bài sau .
Bottom of Form
Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013
Tiết 1
TOÁN: LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Biết nêu bài bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”theo sơ đồ cho trước Làm BT 1,3, 4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: ( 4’)
- Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’)
HĐ1: Bài tập thực hành .
Bài1: Củng cố về giải bài toán về “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
+ Y/C HS tự nhớ lại các bước và làm vào vở .
Bài3: Luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó .
+ Y/C HS giải bài toán theo sự phân tích .
Bài4: Y/C HS dựa vào sơ đồ đoạn thẳng, nêu đề toán và giải .
HĐ2: Củng cố - dặn dò (1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét kết quả.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS đọc y/c đề bài và xác định được: Đây là dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ HS làm bài tập theo các bước đã học : Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu sp bằng nhau: 3 - 1 = 2 (p).
Tìm số thứ 2 : 30 : 2 = 15.
Tìm số nhất : 30 + 15 = 45 .
+ HS làm bài và chữa bài lên bảng .
- HS làm bài vào vở :
+ Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu sp bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Gạo nếp : 540 : 3 = 180 kg
Gạo tẻ : 540 + 180 = 720 kg
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS làm bài, sau đó đọc kết quả.
+HS khác theo dõi, nhận xét .
- HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ(5p’)
2, Bài mới (33p’): a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Yêu cầu HS đọc đề bài
Cho HS phân tích đề
Cho HS quan sát tranh các cây
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
+ Các cách mở bài, các cách kết bài
* Lưu ý : Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần :
- MB : Có thể chọn mở bài gián tiếp hoặc mở bài trực tiếp
- TB : Tả theo một trình tự nhất định : Tả từng thời kì phát triển của cây hay tả từng bộ phận của cây
- KB : chọn kết bài mở rộng
Cho HS viết bài
Chữa bài : Cho HS đọc bài văn của mình
GV+ HS nhận xét, biểu dương
3, Củng cố – Dặn dò (2p’)
Nhận xét giờ học
Đọc đề bài
Quan sát
Trả lời
Viết bài
Đọc bài văn của mình.
Nhận xét
Tiết 4
TIẾNG VIỆT T: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
Mục tiêu:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm; Làm các bài tập liên quan.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Hãy điền các từ dưới đây vào chỗ trống cho phù hợp: du lịch, du khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân
.................... là đi chơi để xem phong cảnh nơi xa, khác với nơi mình đang ở.
- .................... là đi chơi để ngắm cảnh đẹp.
- ................... là người khách đi xa; người khách đến từ phương xa.
- ................... là những bộ lạc chuyên nghề chăn nuôi, thường đem súc vật nay đi miền này, mai đi vùng khác.
- ................... là ghi chép lại những điều người viết được chứng kiến trong chuyến đi xa.
- ................. là đi thưởng ngoạn phong cảnh mùa xuân.
Bài 2:Với mỗi từ dưới đây hãy đặt thành một câu:
- Du lịch:.....................................
- Du khách: ................................
- Du ngoạn: ................................
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn kể về một chuyến đi du lịch của em
- HS tự làm bài sau đó chữa bài. Lần lượt từng HS trình bày bài của mình.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài.HS khác đọc bài làm của mình trước lớp.GV nhận xét
- HS tự làm bài, GV chấm bài một số em.
Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013
Tiết 5
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Làm BT2, BT4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ:(4’)
- Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” .
B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34’)
Bài2: Y/C HS nhận diện dạng toán và giải bài toán.
+ Hãy nêu các bước tiến hành .
Bài4: Có kĩ năng nhận diện dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ .
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm độ dài mỗi đoạn .
+ GV chấm một số bài, nhận xét .
HĐ2.Củng cố - dặn dò :(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- Nêu được : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số .
Xác định tỉ số :
Vẽ sơ đồ.
Số thứ hai: 738 : (10 - 1) = 82
Số thứ nhất: 738 + 82 = 820
- HS nhận dạng toán để làm bài vào vở : Số bé - Bạn trai
+ Tổng số phần bằng nhau:
3 + 5 = 8 (phầ)
Từ nhà A đến hiệu sách :
840 : 8 x 3 = 315 m
Từ hiệu sách đến trường :
840 - 315 = 525 m
+ HS phân tích, nhận xét .
* VN : Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà(mục III).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh một số con vật nuôi . Vở bài tập tiếng việt 4 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
A. Bài cũ: (4’)
- Y/C HS đọc tóm tắt tin các em đọc trên báo nhi đồng .
B.Bài mới: (35’)
*GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét .
- Y/C HS đọc và phân đoạn bài văn .
+ Xác định nội dung chính của mỗi
đoạn .
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài .
HĐ2 : Phần ghi nhớ
- Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
HĐ3: Phần luyện tập
- Treo tranh, ảnh các vật nuôi .
+ Lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt .
+ Lưu ý HS : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ ràng .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài .
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS đọc kĩ bài văn mẫu: Con Mèo Hung.
+ Bài văn gồm ba phần , 4 đoạn .
Đoạn1: Giới thiệu con mèo sẽ được tả .
Đoạn2: Tả hình dáng con mèo .
Đoan3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo .
Đoạn4: Cảm nghĩ về con mèo .
- 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK).
- HS quan sát các con vật, chọn con vật để lập dàn ý .
+ HS làm bài cá nhân , 2HS làm vào giấy
+ HS đọc bài làm của mình .
- Vài HS được chấm .
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học .
* VN : ÔN bài
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 7
TIẾNG VIỆT: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
Mục tiêu:
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trước động từ.
M: Bác làm ơn chuyển bức thư này cho bà cháu.
Bài 2: Đặt câu khiến có từ giúp( hoặc giùm) đứng sau động từ.
M: Cậu xách giúp tớ cái cặp này.
Bài 3: Trong các câu nói dưới đây, em chọn những câu nào để nhắc bạn em không nói chuyện trong giờ học mà vẫn giữ được phép lịch sự
Có im đi không?
Nói to thế? Không biết đây là giờ học à?
Này, về nhà mà nói chuyện nhé.
Cậu không nên nói chuyện riêng trong giờ học.
Hai bạn có thể nói nhỏ hơn được không?
Này, đang giờ học đấy!
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài, 10 HS lần lượt đọc câu văn của mình trước lớp.Lớp nhận xét.
- Tiến hành tương tự bài 1
- HS làm bài sau đó chữa bài
Tiết 8
SINH HOẠT SAO
File đính kèm:
- T29.doc