Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Nguyễn Thị Hồng Năm học 2013 - 2014

I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.(trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

-TCTV: Huyền ảo.

-GDHS:Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước ta .

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Nguyễn Thị Hồng Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập ). III.Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:Thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến cá nhân. IV. Hoạt động trên lớp ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. bài số 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức của bài Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét HS đọc nội dung bài tập. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. *KNS: -Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông. Thương lượng.Đặt mục tiêu. Câu 3: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, của hai bạn Hùng và Hoa ? Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? -Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - 2HS đọc to phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập -3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. -GV nhận xét.- (cách b và c là cách nói lịch sự) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. -3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - GV nhận xét: - (cách b và c, d là cách nói lịch sự). Bài tập 3: 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự. - GV nhận xét, kết luận. a. Lan ơi, cho tớ về với! - Cho đi nhờ một cái! b. Chiều nay, chị đón em nhé! Chiều nay, chị phải đón em đấy! c. Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! Bài tập 4: - GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. - GV phát giấy khổ rộng cho vài em. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến với mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 4 HS tiếp nối đọc các BT1, 2, 3, 4. - HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4. - Các câu nêu yêu cầu đề nghị: +Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. +Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. +Nào để bác bơm cho. - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác hai. - HS phát biểu ý kiến +Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. -Cần giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mình. - HS đọc to phần ghi nhớ. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng. +Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. +Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. +Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. +Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. + Câu khô khan, mệnh lệnh. + Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ. + Nói cộc lốc + Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả. a.Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ! - Xin bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ! - Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé! b.Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ! - Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ! - Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ! - HS lắng nghe. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: -Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) -GDHS: ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện) -Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) .Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT phần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức của bài Giới thiệu bài : a.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : HS đọc đề bài. -HS đọc bài đọc " Con mèo hung " -Bài này văn này có mấy doạn? -Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? -Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh +Phần ghi nhớ : -HS đọc lại phần ghi nhớ. b.Phần luyện tập : Bài 1 : HS đọc đề bài. -GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. -Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. -Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. +HS lên dán tờ phiếu lên bảng, đọc +HS nhận xét và bổ sung nếu có. +GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn. +2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. Đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có … đáng yêu . Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó. Đoạn 4 : còn lại Nội dung - G thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo - Hai HS đọc - HS đọc, lớp đọc thầm. +Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + HS lắng nghe. + 2 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian) Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo. Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ Hoạt động đùa giỡn của con mèo Kết bài :Cảm nghĩ chung về con mèo. HS lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ -------------------o0o-------------------- Sinh ho¹t tuÇn 29 I. Môc ®Ých yªu cÇu - KiÓm ®iÓm nÒ nÕp häc tËp. - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc. kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn tån t¹i - TiÕp tôc thi ®ua v­¬n lªn trong häc tËp . II. Néi dung 1.Phó chủ tịch HĐ tự quản nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong nhóm. Nhóm 1:.................... Nhóm 2:.................... Nhóm 3:..................... CTHĐTQ c¨n cø vµo nhËn xÐt ,xÕp thi ®ua trong nhóm. 2. GV nhËn xÐt chung a. ¦u ®iÓm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nh­îc ®iÓm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. GV Phổ biến ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi - Kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ , ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc . - TËp trung cao ®é vµo häc tËp , ph¸t huy tinh thÇn häc nhãm , gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp . - Nhắc nhở HS đi học chuyên cần - Ổn định nề nếp - Vệ sinh sạch sẽ lớp học - Trang phục gọn gàng - Các nhóm trưởng dò bảng nhân và chia của các bạn. - Thi đua học tập, phát huy thành tích học tập của mình để chào mừng những ngày lễ lớn - Thực hiện tốt ATGT, phòng trừ đuôí nước, tai nạn thương tích phòng chống ma tuý. 4. Hoạt động khác - Hướng dẫn học sinh biết 1 số biển báo, nội quy thường gặp để hs hiểu đc tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông - Kết hợp tiết GDNGLL để hs BiÕt thÓ hiÖn viÖc vÖ sinh c¸ nh©n, thùc hiÖn néi quy, quy ®Þnh cña tËp thÓ trong cuéc sèng h»ng ngµy thÓ hiÖn qua thùc tiÔn - Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc thùc hiÖn cã nÒn nÕp, VSCN trong cuéc sèng, em sÏ được mäi người quý mÕn. - Cho Hs tự làm những tình huống trong cuốn kĩ năng sống của mình. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường…Phổ biến cho học sinh chương trình phòng chống cháy nổ và dịch đau mắt đỏ… - Nhắc nhở học sinh thực hiện cam kết thực hiện chỉ thị 406 của TTCP về cấm buôn bán, tàng trữ, sử dụng chất ma tuý, chất nổ... - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/04 và ngày 01/ 05 - Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch sởi, bệnh cúm H5N1 và H7N9 - Nhắc nhở học sinh thực hiện cam kết thực hiện chỉ thị 406 của TTCP về cấm buôn bán, tàng trữ, sử dụng chất ma tuý, chất nổ...

File đính kèm:

  • doctuan 29(1).doc
Giáo án liên quan