Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Năm 2013

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến, thiết tha của tác giả đối với đất nước, quê hương.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. GDBVMT : Giảm phương tiện giao thông cá nhân, giảm khí thải chống ô nhiễm môi trường. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy. - Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh về giao thông đường thủy, đường bộ. Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có cùng đề tài yêu cầu học sinh nhận xét. ? Tranh vẽ về đề tài gì ? Trong tranh có những hình ảnh nào ? Đây là tranh vẽ giao thông đường gì ? Vì sao em biết ? Em có biết gì về luật an toàn giao thông không - Học sinh quan sát tranh trả lời. - An toàn giao thông - Có ô tô, xe máy, đường xá, người, đèn đỏ. - Giao thông đường thủy, vì đó là có sông, có thuyền, có ca nô. - Thuyền xe không được chở quá tải người và xe đi phải đúng phần đường quy định. - Người đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý học sinh chọn nội dung để vẽ tranh. VD: Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: Đường phố, cây, nhà, xe đi dưới lòng đường. Người đi trên vỉa hè. - Vẽ hình ảnh chính trước, sau đó vẽ các hình ảnh phụ. -Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên gợi ý học sinh tìm, sắp xếp hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung như xe ô tô, xe máy, đèn đỏ, gợi ý cách vẽ màu có đậm nhạt. - Học sinh tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại một số bài về: + Nội dung + Các hình ảnh + Màu sắc - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Thực hiện đúng an toàn giao thông. - Học sinh nhận xét bài của mình, của bạn theo hướng dẫn của giáo viên. + Đã rõ chưa + Đã biết sắp xếp chưa + Đã có đậm nhạt chưa Ngày soạn : 3/4/2013 Ngày giảng : Thứ 6 / 5 / 4 / 2013 Tiết 1 : Thể dục MÔN TỰ CHỌN: NHẢY DÂY I.Mục tiêu -Ôn và học mới một số ND tự chọn , yêu cầu thực hiện đúng ND ôn tập và học mới - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau II.Địa điểm- phương tiện Như các tiết trước III.Nội dung và phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu GV nêu yêu cầu của giờ học -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , vai, hông - Chạy nâng cao đùi ,gót chạm mông - Ôn bàiTD phát triển chung 2.Phần cơ bản a)Môn tự chọn Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng đùi +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người b)Nhảy dây +Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Thi đấu 1.Phần kết thúc -Hệ thống bài - nhận xét tiết học -Đi đều và hát, thả lỏng Đội hình * * * * * * * * * * 3-4m Gv quan sát chung Đội hình vòng tròn GV quan sát sửa chữa -Khi có lệnh , thực hiện Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kỹ năng giải bài toán khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của 2 số đó. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BÀI HỌC 5' 2' 33' 2' 1- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lờn bảng làm bài tập sau: - Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24 m. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó? 2 Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - YC HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và tự kểm tra bài của mình. Bài 2: - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của 2 số. (vỡ giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ 2 nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ 2 hay số thứ 2 bằng số thứ nhất) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài của HS trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn: Bài toán cho biết những gì? bài toán hỏi gì? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta phải làm như thế nào? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi? + vậy đầu tiên chúng ta phải tính gì? - YC HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV chữa bài trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm. Bài 4: 1 HS đọc đề bài, lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ minh hoạ và làm bài. Lớp làm vào vở. Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Cả lớp theo dõi chữa bài của bạn và sửa bài của mình. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài giờ sau. * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống * Bài 2: Các bước giải : - Xác định tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm mỗi số. Đáp số : STN : 820 ST2: 82 * Bài 3: Các bước giải : Tìm số túi gạo của cả hai loại. - Tìm số gạo trong mỗi túi. - Tìm số gạo mỗi loại. Đáp số : Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120 kg * Bài 4: Giải toán. Đáp số : Đoạn đầu : 315 m Đoạn sau : 525 m Tiết 3 : TLV CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật. - Vận dụng lập dàn ý cho 1 bài văn MT con vật. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC A.KTBC - Đọc lại dàn bài miêu tả con vật hoặc cây cối . -> GV nhận xét cho điểm. B-BÀI MỚI 1,GTB *.Giới thiệu bài: Tiết học trước, các em đã được học về….tiết học hôm nay giúp các em … (GV nói mục đích yêu cầu của tiết học.) 2,Nhận xét *Hướng dẫn thực hành luyện tập: Hãy suy nghĩ phân đoạn bài văn . Xác định nội dung chính của mỗi đoạn . Nêu nhận xét về cấu tạo của bài -Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả: GV trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc các nhóm HS góp ý cho nhau -> GV NX, chốt lại nội dung cần nhớ * Đọc nội dung ghi nhớ - YC HS đọc thuộc ghi nhớ không nhìn SGK 3,Luyện tập BÀI 1. *Gọi hs đọc y /c -Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Hướng dẫn cụ thể: . GV treo tranh, ảnh 1 số vật nuôi . Nhắc HS: + Chọn lập dàn ý con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt. + Nếu nhà không có vật nuôi thì chọn tả con vật em biết (của hàng xómc, công viên, người thân…) + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo bài văn mẫu Con mèo hung -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả - GV chọn dàn ý tốt để cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm, giúp HS phân biệt ý chính, ý phụ. - GV chấm 3-4 dàn ý C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Nhận xét tiết học, khen gợi HS có tinh thần học tập tốt. 5' 2' 13' 1' 17' 2' HS đọc bài, trả lời HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung ý kiến. HS lắng nghe Mở SGK trang *1 HS đọc to yêu cầu BT -HS khác đọc thầm kĩ yêu cầu BT -HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, suy nghĩ để hoàn thành bài tập. -HS phát biểu -HS khác lắng nghe, sửa chữa, bổ sung. - HS đọc nối tiếp - 2-3 HS *1 HS đọc to yêu cầu -Cả lớp đọc thầm theo -HS làm việc lập dàn ý -HS đọc dàn ý, chữa bài -HS khác bổ sung, nhận xét sửa chữa -HS hoàn thành nốt bài còn thiếu Tiết 4 : Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT A - Mục tiêu: Sau bài học, học biết: - Hiểu được nhu cầu nước của thực vật và ứg dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. Các KNS được GD trong bài : Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. C – Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I . Ôn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Thực vật cần những điều kiện gì để sèng và phát triển bình thường ? III – Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. + Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước như thế nào ? 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu : Nêu được ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước nhất ? + Nêu một vài ví dụ chứng tỏ những giai đoạn phát triển khác nhau cây cần những lượng nước khác nhau? + Cùng một loại cây nhu cầu về nước ở những giai đoạn phát triển khác nhau như thế nào ? + Biết được nhu cầu về nước của cây trong trồng trọt ta cần chú ý những gì IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. 1' 3' 34' 2' - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loại thực vật khác nhau - Thảo luận: Phân loại các cây ở nơi khô hạn, ẩm ướt, và dưới nước. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn… - Nhu cầu nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. - Nêu sự khác nhau về nhu cầu nước của cây trong từng giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt ? - Quan sát tránh và trả lời câu hỏi. - Cây lúa cần nhiều nước lúc mới cấy và khi đang làm đòng. + Cây ăn quả lúc còn non cần đượn tưới nước đầy đủ để cho cây lớn nhanh, khi quả chín cần ít nước hơn. + Ngô mía.. cũng cần được cung cấp nước đầy dủ và đúng thời gian phát triển của cây. - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới nước, tiêu nước hợp lý cho tường loại cây, từng thời kỳ phát triển của cây thì mới đạt năng xuất cao. SINH HOẠT LỚP 1. Tổng hợp tuần học - Nhận xét tình hình chung + Ưu điểm: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tượng đánh chửi nhau - Một số em có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như : Hoa, Hải - Có ý thức lao động tốt, vệ sinh sạch sẽ + Nhược điểm: - Một số em còn chưa học bài, làm bài tập khi đến lớp, trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng như : Đại, Thương, Hoan, Quỳnh 2. Lên kế hoạch tuần học tới - Duy trì sĩ số - Tích cực trong học tập - Rèn chữ viết - Ôn lai toàn bộ các bảng cửu chương đã học

File đính kèm:

  • docGA 4 T29.doc
Giáo án liên quan