. Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
2. Kĩ năng:
-Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: , chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi 2 em đọc lại bản tin trong tiết trước
- Lớp nhận xét
GTB _ Ghi đề
- Gv yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập
-GV nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ
Bài văn gồm có 3 phần , 4 đoạn
Mở bài : ( đoạn 1 ): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài
Thân bài: ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo ( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo
Kết luận : ( đoạn 4 ) : - Nêu cảm nghĩ về con mèo
- GV rút ra ghi nhớ
- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo 1 số tranh ảnh các con vật
- Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS
+Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
+ Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý
- HS từng tổ đại diện trình bày từng phần
-Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
- GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật
-GV nhận xét tiết học
- Hs về nhà hoàn chỉnh bài văn đã nêu
+Hai em lên đọc
+ 1 -2 em đọc - cả lớp theo dõi , đọc thầm
+Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung ,
- Suy nghĩ phân đoạn bài văn
-Xác định nội dung chính của mỗi đoạn
- Nêu nhận xét về cấu tạo của bài
+ 1Vài em đọc ghi nhớ
- 2HS đọc yêu cầu đề bài
+ Hs quan sát , nhận biết
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần
+ HS lập dàn ý vào nháp
+ Hs đọc dàn ý cuả mình , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
+ Dàn ý :
1/Mở bài : Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian )
2/Thân bài :
-Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu , hai tai , bốn chân , cái đuôi , đôi mắt , bộ ria
-Hoạt động chính của con mèo :
-Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh , -Động tác vồ
-Hoạt động đùa giỡn của con mèo
3/Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo
+ Theo dõi , lắng nghe, ghi chép
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
................
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( TIẾP THEO )
I/ Mục tiêu:Học xong bài , HS có khả năng :
1. Kiến thức:
-Dựa vào những tranh ảnh để trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch ,công nghiệp và lễ hội cuả người dân đồng bằng duyên hải miền Trung -Sử dụng tranh ảnh mô tả được quy trình làm đường mía ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
2. Kĩ năng:
-Giáo dục HS giữ gìn nét đẹp trong sinh hoạt của họ ,học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung .
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí.
II. Chuẩn bị:
GV:-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tranh ảnhmột số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
a) Hoat động 3 : Hoạt động du lịch
b)Hoạt động4: Phát triển công nghiệp
Hoạt động 5: Lễ hội
4.Củng cố- dặn dò:
Gọi 3 em lên bảng trả lời.
H:Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung ?
H:Nêu ghi nhớ ?
Giới thiệu bài – ghi đề bài
-GV treo lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung ,yêu cầu HS quan sát
H:Các dải đồng bằngduyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ?
-GV : Ở sát biển nên miền Trung có nhiều bãi biển đẹp ,bằng phẳng ,rợp bóng dừa ,phi lao ,nước biển trong xanh .Đây là những điều kiện lí tưởng để phát triển du lịch
-GV treo tranh ảnh bãi biển Nha Trang ,giới thiệu nét đẹp của bãi biển
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 kể cho nhau nghe về vẻ đẹp các bãi biển ở miền Trung mà các em đã được đến hoặc tìm hiểu qua các thông tin .
-Yêu cầu HS kể trước lớp .GV ghi lại tên các bãi biển đẹp ở miền Trung :
Yêu cầu HS kể tên các cảnh đẹp mà em biết
3 em lên bảng trả lời.
H: Kể tên các loại đường giao thông ở miền Trung ?
H: Đường thuỷ phát triển là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ?
-YC HS quan sát các hình 10 về xưởng sửa chữa tàu .
H: Người dân ở đây còn phát triển nghề gì nữa ?
-YC HS quan sát hình 11 về quy trình làm đường
H:Em có thể xếp các hình ảnh theo trình tự sản xuất đường từ mía ?
H:Qua các hoạt động trên em hãy cho biết người dân miền Trung có những hoạt động sản xuất nào ?
Kể tên các lễ hội mà em biết ?
-Cho HS quan sát tranh Tháp Bà ở Nha Trang .
H:Kể các hoạt động ở lễ hộỉ Tháp Bà ?
H:Nêu ghi nhớ ?
-GV nhận xét tiết học
-Về họcbài , chuẩn bị bài :Thành phố Huế
2 em lên bảng trả lời.
HS nhắc đề bài .
-HS quan sát
-Các dải đồng bằng miền Trung nằm sát ven biển, có nhiều bãi tắm đẹp thu hút khách du lịch .
HS lắng nghe
HS quan sát
HS kể cho nhau nghe và cho bạn xem tranh ảnh mình sưu tầm .
HS dán lên bảng các tranh ảnh về bãi biển đẹp mà các em sưu tầm được .
-Các cảnh đẹp :Cố đô Huế ,Thánh địa Mỹ Sơn ,Hội An ,Phong Nha –Kẻ Bàng
-Đường giao thông như : đường thuỷ , đường bộ ,đường sắt ,hàng không nhưng đặc biệt phát triển là đường biển
-Phát triển công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền .
-Ở đây nghề trồng mía rất phát triển nên công nghiệp làm đường phát triển mạnh
-HS lên xếp .
-Có các hoạt động kinh tế như du lịch; đóng và sữa chữa tàu ;làm đường
Lễ hội Tháp Bà ; lễ hội cá Ông ;lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm
HS quan sát
-Lễ hội tổ chức vào mùa hạ ,họ làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên ấm no ,hạnh phúc .Có các hoạt động như:Văn nghệ ,thi múa hát ,đua thuyền
2-3 HS đọc ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
................
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
2. Kĩ năng:
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “ và “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
GV : các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải
III- Các hoạt đọng Dạy – Học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
4. Củng cố – Dặn dò
+ Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà
+ Cả lớp theo dõi , nhận xét
+ GV ghi điểm
GTB – Ghi đề
+Yêu cầu HS đọc đề
+ Yêu cầu phải nêu được cách làm
Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Ta có sơ đồ :
S2:I--I
738
S1:I--I--I--I--I--I--I--I--I--I--I
BÀI GIẢI Hiệu số phần bằng nhau
10 – 1 = 9 ( phần )
Số thứ hai là:738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:738+82= 820
Đáp số : Số thứ nhất : 820
Số thứ hai : 82
Yêu cầu HS tìm hiểu đề , Xác định dạng toán
Bài giải
Số túi cả hai loại gạo là :
10 + 12 = 22 ( túi )
Số Kg gạo trong mỗi túi là :
220 :22 = 10 ( kg)
Số Kg gạo nếp là :10 x 10 = 100 (kg )
Số kg gạo tẻ là :
220 – 100 = 120 (kg)
Đáp số : Gạo nếp : 100 kg
Gạo tẻ : 120 kg
Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải
BÀI GIẢI
Ta có sơ đồ :..
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau la: 3 + 5 = 8 ( phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :840 – 315 = 525 (m)
Đáp số:
Đoạn đường đầu: 315 m
Đoạn đường sau : 525 m
+ Nhận xét tiết dạy
+ Dặn về nhà làm BT trong vở GK
+ Chuẩn bị bài sau
+ Ba em lên làm lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lắng nghe
+ HS làm tính vào giấy nháp
+ HS thực hiện , sửa bài bằng miệng
+ HS nêu : Các bước giải
-Xác định tỉ số
-Vẽ sơ đồ
-Tìm hiệu số phần bằng nhau
-Tìm mỗi số
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ Các bước giải
Tìm số túi gạo cả hai loại
Tìm số gạo trong mỗi túi
Tìm số gạo trong mỗi loại
+ Làm vào vở
+ Đại diện HS sửa bài
+ Các bước giải
Vẽ sơ đò minh hoạ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng
+ Hs thực hiện giải vào vở
+ Theo dõi sửa bài
+ Lắng nghe, thực hiện
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
................
Kĩ thuật
LẮP XE CÓ THANG (tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang.
2. Kĩ năng:
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Hoạt động dạy- học
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang.
a/ HS chọn chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận :
c/ Lắp ráp xe có thang
ØHoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố- dặn dò
Kiểm tra dụng cụ của HS.
Giới thiệu bài: Lắp xe có thang.
HS thực hành:
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe có thang.
-GV gọi HS đọc lại ghi nhớ.
-HS thực hành lắp từng bộ phận. GV lưu ý:
+Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các lỗ ở tấm lớn làm giá đỡ.
+Vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11,7,6 lỗ.
-Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-GV đến từng bàn để kiểm tra.
-GV quan sát H.1 SGK và nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe.
-Theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Lắp xe có thang đúng mẫu và đúng qui trình.
+Xe có thang lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Xe chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe có thang”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS làm cá nhân, nhóm.
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-Cả lớp.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
................
File đính kèm:
- tuan 29.doc