Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu được và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.

- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.

- Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.

II. Chuẩn bị:

- Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, thuỷ.

- Hình gợi ý cách vẽ: SGK. Tranh vẽ của hs.

- Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách đây gần 400 năm nổi tiếng với các kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn. -Gv giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về Huế giới thiệu cho H -Chuyển ý * Huế –thành phố du lịch Hoạt động 1:làm việc cả lớp -Đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăn quan những điểm du lịch nào của Huế? -Quan sát những ảnh trong bài em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp đó? -G có thể mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ? -2 Hs tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên thành phố huế -Hs xác định nơi mình đang ở(VDtừ Sơn La đến Huế phải đi hướng nào?theo hướng đông nam mới tới Huế) -Con sông chẩy qua thành phố Huế là sông Hương -Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,lăng Tự Đức,điện Hòn Chén -Phía tây Huế tưạ vào núi,đồi của dãy Trường Sơn ,phía đông nhìn ra biển -Huế là cố đô vì là kinh đô cuae Nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm(cố đô là thủ đô cũ) -1 H đọc y/c của mục 2-2H nối tiếp -Quan sát tranh ảnh SGK -Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền,chợ Đông Ba. -Chùa Thiên Mụ:ngay bên sông,có các bậc thang lên đến khu có tháp cao ,khu vườn khá rộng -Cầu Trường Tiền được bắc qua sông Hương .. -Sông Hương chảy qua thành phố,các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho cáckhucung điện,lăng tẩm,chùa miếu. -1Hs lên chỉ TP Huế trên bản đồ và nêu một số nét về TP Huế. 4/Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học - CB bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 1.toán: Bài 145: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học. A/Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc bài toán. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 Bài 2. - Hs đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Bài giải: Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ: Số thứ hai: Số thứ nhất: Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82. Bài 3.Làm tương tự bài 2. - Gv thu vở chấm một số bài. - Gv cùng hs nx chữa bài. - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa Bài giải Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. Bài 4.Gv cùng hs trao đổi cách giải bài toán: - Hs trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán. - Tìm tổng số phần bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn. - Tổ chức hs giải nhanh bài toán vào nháp. - Hs thi đua nhau giải và trình bày miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt bài làm đúng. 3. Củng cố-dặn dò. - Nx tiết học, Vn trình bày bài 4 vào vở. -------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn Bài 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I. Mục tiêu. - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,... III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Đọc các tin em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc TNTP ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm. Bài 2. Phân đoạn bài văn: - Bài chia 4 đoạn: Đ1: Từ đầu...tôi đấy. Đ2: tiếp ...đáng yêu. Đ3: Tiếp ...một tí. Đ4: Còn lại. Bài 3. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? - Hs trao đổi theo cặp trả lời: + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo. Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo. + Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo. Bài 4. - Hs rút ra kết luận. 3. Phần ghi nhớ. - 3,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv cùng hs treo trên bảng lớp 1 số con vật nuôi đã sưu tầm đến lớp. - Hs chọn con vật nuôi gây ấn tượng nhất để lập dàn ý. - Làm bài vào vở, 2,3 Hs làm bài vào khổ giấy rộng. - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng từng phần, lớp nx, bổ sung. - Một số hs làm phiếu dán phiếu. - Gv nx tuyên dương hs có dàn bài tốt. - VD dàn bài văn tả con mèo. + Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh , thời gian,...) + Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo: Bộ lông, cái đầu, cái tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính cuả con mèo: - Hoạt động bắt chuột: động tác rình, vồ,.. - Hoạt động đùa giỡn của con mèo. + Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một vật nuôi. Tiết 3: Hát nhạc Tiết 29: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. I. Mục tiêu: - Hs trình bày bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Hs đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Động tác phụ hoạ bài hát. Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. - Hs: Nhạc cụ gỗ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học: +Ôn tập BH: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn bh: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Hoạt động 1: Ôn BH: - Hát đối đáp: - Chia lớp thành 2 nửa: Đ1: hát đối đáp, Đ2: Tất cả cùng hoà giọng. - Tập hát lĩnh xướng: - 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng. - Hát kết hợp gõ đệm: Gv hát mẫu: - Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. * Hoạt động 2: Tập động tác phụ hoạ cho bài hát: - 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ. - Gv đàn: - Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ. b. Nội dung 2: TĐN số 8: * Hoạt động 1: - Gv giớí thiệu bài TĐN là đoạn trích trong bài: Bầu trơì xanh - Hình tiết tấu của bài: * Hoạt động 2: Tập đọc tên nốt nhạc: - Hs đọc theo gv. -Đọc mẫu: - Chia bài thành 4 câu ngắn, hs luyện đọc. * Hoạt động 3: TDN và hát lời: - Nửa lớp đọc nhạc nửa hát lời sau đổi lại. - Tất cả cùng đọc nhạc rồi hát. 3. Phần kết thúc. - Mỗi tổ trình bày bàiTĐN, Tiết 5: Khoa học Bài 56: Nhu cầu nước của thực vật. I. Mục tiêu: -Sau bài học, Hs biết: trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc . 3. tìm hiểu bài . * Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. - Tổ chức hoạt động N4: - N4 hoạt động. - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - Cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhâận xét, bổ sung. - Gv nx, khen học sinh tìm các loài cây lạ. VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... - Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... - Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... - Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... * Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. * Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây. - Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: - Hs thực hiện: ? Mô tả những gì trong hình vẽ? - H2: ruộng lúa mới cấy. - H3: Lúa chín vàng. ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? - Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? - Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? - ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. 4. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc baì, Chuẩn bị bài 59: Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây bao bì quảng cáo cho các loại phân. Tiết 5. HĐNG. Tiết 30 .Chủ điểm 6. kính yêu bác hồ I/Nhận xét 1/Chuyên cần: - Các em đi học khá đều tuy nhiên vẫn còn nghỉ học chưa có lý do như: Tỷ lệ TXCC Đạt : % . 2/Đạo đức : - Các em ngoan đã có ý thức chào hỏi các thầy cô có tinh thần đoàn kết bạn bè . 3/Học tập . - Có tiến bộ như em : - Chậm tiến lười học như : 4/Thể dục văn thể. - Có thực hiện nhưng chưa đẹp . 5/Vệ sinh : - Trường lớp . - Vệ sinh thân thể II/HĐNG-LL: 1/ yêu cầu giáo dục : Nhận thức : Qua hoạt động hát đọc thơ về Bác học sinh thêm yêu kính Bác Kỹ năng : Biết tham gia vào hoạt động hát đọc thơ . Thái độ : yêu thích hứng thú vào hoạt động ngoài giờ lên lớp . 2/Nội dung : 3/Phương tiện hoạt động . 4/Diễn biến : - Gv hướng dẫn học sinh hát hoặc đọc thơ ca ngợi Bác . - học sinh xung phong - Đại diện các nhóm tổ bàn thi đua hát đọc thơ về Bác - Gv nhận xét . 5/ Tổng kết - Gv nhận xét đánh giá giáo dục tư tưởng .

File đính kèm:

  • docTuan29@.doc
Giáo án liên quan