Giáo án lớp 4 tuần 28 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Đạo đức(tiờt 28)

 Tôn trong luật giao thông

I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu được: Cần tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ về cuộc sống an toàn của mình và mọi người.

- Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

- Biết tham gia giao thông an toàn.

II .Chuẩn bị:

 - GK đạo đức

- Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 28 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5')Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con người. Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ2:(12').Trò chơi "Đố bạn chứng minh được...". GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời, nhóm nào có tiến hiệu trả lời nhanh sẽ được quyền trả lời; nhóm nào trả lời được nhiều thì nhóm đó thắng. Gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gv tiểu kết HĐ2. HĐ2.(17'). Triển lãm: - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh, ảnh (treo trên tường hoặc bàn giấy) về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt. Chuẩn bị bài sau. Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét. Hs nêu. - Hs theo dõi. - HS theo dõi luật chơi và chơi. Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.... - HS các nhóm tham gia trưng bày sản phẩm của nhóm. HS cả lớp tham quan. - Tổ trưởng các tổ thuyết trình sản phẩm của tổ. - Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. Thực hiện. Địa lí: (tiết 28) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( Tiếp theo). I. Mục tiêu : Sau bài học, giúp H. biết: - Trình bày được một số nét tiêu biểu về hoạt động du lịch, công nghiệp và lễ hội của người dân ĐB DHMT. - Mô tả được qui trình làm đường mía. - Sử dụng tranh ảnh mô tả, tìm thông tin có liên quan. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh mà T. và H. sưu tầm được. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(5’) - Em có nhận xét gì về dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - T. giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu hoạt động du lịch ở ĐB DHMT(13’): - Treo lược đồ ĐB DHMT lên bảng, hd H. quan sát và trả lời câu hỏi: - Các dải ĐB DHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? - T. giới thiệu về bãi biển Nha Trang, chỉ cho H. những bãi cát, nước biển và hàng dừa xanh. - HĐ2: Tìm hiểu việc phát triển công nghiệp (9’): - ĐB DHMT, người dân đi lại nhiều bằng tàu thuyền là đk để phát triển ngành CN gì? ? HĐ3: Lễ hội ở ĐB DHMT(10’): - Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐB DHMT? - Mô tả lại Tháp Bà trong H. 13 và kể các hđ ở lễ hội Tháp Bà? C. Củng cố: - Y/c đọc ghi nhớ. - T. nhận xét tiết học. Dặn H. chuẩn bị - 1 em trả lời, lớp nhận xét. - Quan sát lược đồ và trả lời: - Các dải ĐB DHMT nằm ở sát biển. Ơ vị trí này, các dải ĐB DHMT có nhiều bãi tắm đẹp, thu hút khách du lịch. - H. quan sát và lắng nghe. - Các nhóm dựa vào hiểu biết của mình và SGK để lần lựơt kể, giới thiệu cho bạn nghe và chỉ tranh đã sưu tầm được: Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hoá), BB Cửa Lò (Nghệ An), BB Lăng Cô (Huế) ... - Người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập. - CN đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. Kĩ thuật: ( tiets 28) Lắp cái đu ( Tiết 2) I .Mục tiêu: như tiết 1. II .Chuẩn bị:Như tiết 1. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:(7'). Hs thực hành lắp cái đu. y/c hs chọn chi tiết. Gv kiểm tra. Y/c hs lắp từng bộ phận. Lắp ráp cái đu. + Y/c hs quan sát kĩ hình 1 trong sgk và nội dung quy trình để thực hành lắp cái đu. HĐ2:(23'). Đánh giá kết quả học tập Gv tổ chức cho hs trưng bày kết quả sản phẩm thực hành. Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật. + Chắc chắn không bị xộc xệch. + Xe chuyển động được. Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs . Nhắc hs tháo các chi tiết cho vào hộp. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. Lấy đồ dùng chuẩn bị tiết học. Lắng nghe. Hs chọn đúng, đủ các chi tiết Hs nhắc lại ghi nhớ. Hs tiến hành lắp từng bộ phận. Hs lắp ráp bộ phận hoàn chỉnh cái đu. Hs trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm. Hs dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. Hs tháo và xếp gọn chi tiết vào hộp. - Theo dõi. - Thực hiện. Thứ 5 ngày 24 thỏng 3 năm 2011 Luyện từ và cõu kiểm tra giữa kỡ II( đọc) kiểm tra theo đề của trường ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán: (tiết 139) Luyện tập I .Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1Bài cũ Chữa bài 2 VBT -Giáo viên nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : * Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:(22'). Rèn luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó . Bài 1 . Yêu cầu HS làm theo các bước . Vẽ sơ đồ . Tìm tổng số phần bằng nhau . Tìm số bé . Tìm số lớn . Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 . Gọi HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở bài tập . 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài luyện tập sau - Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét . - HS theo dõi. - 1hs đọc y/c bài tập - Lớp làm vào vở. - 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét tổng số phần bằng nhau là 3+8= 11 (phần ) Số bộ là :198:11 x3 = 54 Số lớn là : 198 – 54 = 144 Đáp số : Số bé : 54 Số lớn : 144 - 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét - 1hs đọc y/c bài tập - Lớp làm vào vở. - 2hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét Đỏp số :cam : 80 quả Quýt :200 quả Thứ 4 ngày 23 thỏng 3 năm 2011 Tập đọc ễn tập và kiểm tra giũa kỡ II (tiết 5) I. Mục tiờu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. - Hệ thống hoá một số điều cơ bản cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II. Hoạt động dạy học: 1. T. giới thiệu tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL: (17’) - T. kiểm tra số học sinh còn lại chưa được kiểm tra. - H. lên bảng, bốc thăm và đọc bài được ghi tên trong phiếu (được chuẩn bị bài khoảng 2 phút). 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. (15’) Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển khiến hắn phải khuất phục. - Bác sĩ Li - Tên cướp biển. Ga- vrốt ngoài chiến luỹ Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài mặt trận nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. - Ga- vrốt - Cuốc- phây- rắc - Ăng- giôn- ra. Dù sao trái đất vẫn quay! Cca ngợi hai nhà khoa học Cô- péc- ních và Ga- li- lê dũng cmả, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Cô- péc- ních - Ga- li- lê. Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ. - Sẻ mẹ, sẻ con - Nhân vật “tôi” - Con chó săn. 4.Củng cố. Dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn H. về nhà chuản bị bài tiếp theo. Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra giữa ki II (tiết 6) I Mục tiêu: Giúp học sinh: Tiếp tập ôn tập về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) . Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể . II Đồ dùng dạy học : Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể Bài tập 1 và tờ phiếu viết đoạn văn ở Bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 :(15'). Củng cố về 3 kiểu câu kể Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - Giáo viên phân nhóm và giao nhiệm vụ cho HS . Giáo viên yêu cầu HS các nhóm dán phiếu . - Một HS đọc yêu cầu của đề bài . - HS các nhóm cử nhóm trởng và th ký . - HS thảo luận rồi điền nhanh vào phiếu - Đại diện các nhóm lên trình bầy . Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Định nghĩa Ví dụ - CN trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? ) ? - VN trả lời câu hỏi : Làm gì ? - VN là ĐT hay cụm ĐT . Các cụ già nhặt cỏ đốt lá . - CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ? - VN trả lời câu hỏi : Thế nào ? - VN là TT , ĐT hay cụm TT , ĐT . Bên đờng cây cối xanh um . - CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ? - VN trả lời câu hỏi : Là gì ? - VN là DT hay cụm DT . Tiến Anh là HS lớp 4c . Yêu cầu HS nhận xét . Giáo viên tổng kết . Bài tập 2 . Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Yêu cầu HS làm vào vở bài tập . Giáo viên hớng dẫn : VD : Câu 1 : Là kiểu câu ai là gì ? TD : Giới thiệu nhân vật . HĐ2.(15'). Viết đoạn văn. GV nêu Y/c của bài. GV nhận xét cho điểm. *.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học HS nhận xét bài của bạn . Hs làm - chữa bài. KQ:Câu2,kiểu câu ai làm gì -Kể các HĐ của nhân vật. Câu3, Kiểu câu ai thế nào ?-Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. -HS theo dõi -lắng nghe. Gọi 5-7 HS đọc bài - Nhận xét. Toán: (tiết 140) Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết ổng và tỉ số của hai số đó ” . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Bài cũ Chữa bài 3 VBT -Giáo viên nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : * Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1.(10'). Củng cố kiến thức. -YC hs nêu các bước làm bài . - GV gọi một số học sinh nêu lại các bước giải. HĐ2.(22'). Luyện tập Bài 1 . Giải được bài toán ta làm theo những bước nào ? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 3 : Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé . Vậy số lớn gấp mấy lần số bé ? Các bước còn lại như bài 1 và 2 - GV nhận xét 3 Củng có dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. -Nhận xét chung tiết học - Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét - HS theo dõi. - HS nêu các bước : + Vẽ sơ đồ : + Tìm tổng số phần bằng nhau . + Tìm độ dài mỗi đoạn . Giải : Tổng số phần bằng nhau : 3 +1 = 4( phần) Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 ( m ) Đoạn thứ hai dài : 28 - 21 = 7 ( m ) Đáp số : 21m ; 7 m . Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6(phần) Số lớn : 72: 6 x 5 = 60 Số bé : 72-60= 12 Đáp số : Số lớn : 60 Số bé : 12 -

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc