Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

 

doc16 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – KT sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét - Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HĐ1: Thực hành (H) Lắp cái đu gồm có những bộ phận nào? GV theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng. * HĐ 2: Đánh giá sản phẩm Nhận xét – đánh giá từng sản phẩm của hs Khên ngợi và tuyên dương những sản phẩm đúng kỹ thuật và đẹp - Trả lời. - Thực hành lắp từng bộ phận và hoàn thành sản phẩm cái đu. - Trình bày sản phẩm trên bàn 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ********************************************* TOÁN Tiết 139: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS kiểm tra Bài 1 (T.148). - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Yêu cầu đọc đề - tóm tắt và giải bài toán. Số lớn | | | | | | | | | Số bé | | | | 198 Chấm bài – ghi điểm cho hs Bài 2: Yêu cầu đọc đề - tóm tắt và giải bài toán. Cam | | | Quýt | | | | | | 280 quả Chấm bài – ghi điểm cho hs Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 × 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: số bé: 54 ; số lớn: 144 Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là: 280 : 7 × 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 – 80 = 200 ( quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** LỊCH SỬ Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo, quân Trịnh không kịp trở tay, II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho học sinh; Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS Bài: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII . - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Treo lược đồ lên bảng và trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào? * HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. - ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long như thế nào? - Học sinh quan sát- lắng nghe để hiểu được: Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long . + Quyết định tiến quân ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. + Nghe tin đó, Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn. Trịnh Khải tức tốc triệu quần thần bàn kế giữ kinh thành. + Học sinh trả lời từ: "Trong khí đó... quân Tây Sơn" - Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN Tiết 56: KIỂM TRA GIỮA KỲ II (VIẾT) ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT. Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án. ( thời gian: 40’) ***************************************************************** TOÁN Tiết 140: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 1. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT4. (tiết 139) - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài . Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và làm vào vở GV chữa bài – nhận xét Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GV nhận xét và cho điểm. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất là: 28: 4 × 3 = 21(m) Đoạn thứ nhất là: 28 – 21 = 7(m) Đáp số: 21 m ; 7 m 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. Bài giải - Vì số lớn giảm 5 lần nên số lớn gấp 5 lần số bé Tổng số phần bằng nhau 1 + 5 = 6 ( phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: 12 ; 60 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. *************************************************** ĐỊA LÝ Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, * HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. * Nội dung tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu: - Vùng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc và Phía Nam. - Gió Lào khô và nóng ảnh hưỡng đến cuộc sống của người dân ở khu vực này - Gió đông Bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường tạo mưa gây lũ đột ngột. - Người dân ở vùng duyên hải miền Trung phải trải qua nhiều khó khăn do thiên nhiên gây ra, đó là một phần do biến đổi khí hậu. Cần hướng thái độ HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn mà người dân ở đây phải chịu đựng. - HS cần được GD tình yêu với thiên nhiên, môi trường có ý thức BVMT và hành động phòng chống lũ lụt, và khô hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương. ** Nội dung tích hợp giáo dục TNMTBHĐ: - HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng bằng ven biển miền Trung). - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biển hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cùng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng. b) Tiến trình bài học: (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Tìm hiểu về dân cư ở ĐBDH miền Trung (H)So sánh lượng người sống ở vùng ven biển miền Trung với vùng núi Trường Sơn. (H) So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. - Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. + Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung? * Hoạt động sản xuất của người dân - Yêu cầu học sinh quan sát H3 - H8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình. + Hãy cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh và điền vào bảng. - Nhận xét - chốt ý * Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. + Nhóm 1. + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Nhận xét – tuyên dương + Chủ yếu là người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác sống bên nhau hòa thuận. Thực hiện theo yêu cầu - 4 nhóm thảo luận. Đại diện trả lời . + Hoạt động trồng lúa. + Hoạt động trồng múa lạc + Hoạt động làm muối + Hoạt động nuôi, đánh bắt thủy sản. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học. ************************************************ SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tuần 28 - Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp học. - Xếp hàng ra, vào lớp đều và thẳng - Đã hoàn thành kiểm tra Giữa học kỳ 2 - Ngồi học trong lớp còn 1 số em chưa nghiêm túc ,còn nói chuyện riêng. - Các em đi học đều không vắng HS nào trong tuần - Đa số các em có ý thức học tập, bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học . - Trường lớp sạch sẽ, VS cá nhân tương đối sạch sẽ II. Kế hoạch tuần 29: - Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp, học tập,chuyên cần, vệ sinh tốt hơn tuần 28. - Tham gia nhiệt tình các phong trào do đội phát động. - Tự mình phấn đấu học tập đạt nhiều điểm 10 . - Nhắc nhở thu các khoản quỹ - Phát động phong trào nuôi heo đất. *************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 28 2014.doc
Giáo án liên quan