. Giới thiệu bài:
- Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
22 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à quân tướng ntn?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- GV cho HS đóng vài theo nội dung SGK
- Chia nhóm cho HS, phân vai và đóng vai
- GV theo dõi các nhóm
3. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau
- Làm việc cá nhân với phiếu học tập
+ Nhận phiếu
+ Đọc SGK và hoàn thành phiếu
+ Một số HS bào cáo, các HS khác theo dõi nhận xét
+ 3 HS lần lượt trình bày trước lớp y/c HS theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến
+ HS thảo luận trả lời các câu hỏi
+ HS đóng vai đoạn từ đầu quân Tây Sơn
- HS chia nhóm và đóng vai
- 2 nhóm HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”
Đạo đức: (Tiết 28) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40 SGK)
- Cho HS thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc các thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn
- Y/c các nhóm lên trình bày ý kiến trước lớp
* HĐ2: Thảo luận nhóm (BT1 SGK)
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Y/C các nhóm HS tìm hiểu
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa?
+ Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- Y/C các nhóm lên trình bày
* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 1 tình huống
- Y/C các nhóm trình bày
Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người
+ Luật giao thông cấn thực hiện mọi nơi mọi lúc
* Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. Dưới lớp nhận xét bổ sung
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, hỏng xe, )
+ Tai nạn giao thông xảy ra nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt ) nhưng chủ yếu là do người (lái nhanh, vượt ẩu )
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
+ 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông
+ 1, 5, 6, là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông
- HS dự đoán kết quả từng tình huống
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc
Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG (TT)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh mình sưu tầm được theo nhóm, 2 nhóm 1 chủ đề
+ Sử dụng nước
+ Sử dụng âm thanh
+ Sử dụng ánh sáng
+ Sử dụng nhiệt
- GV thống nhất tiêu chí đánh giá với ban GK
- GV nhận xét, đánh gia chung.
*HĐ2: HĐ nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài: Thực vật cần để sống?
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình trên bàn
- Nhóm cử đi diện đi tham quan triển lãm trưng bày từng nhóm
- Ban giám khảo đánh giá
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất
Ở đồng băng duyên hải miền Trung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúng
* Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS
- Y/c HS quan sát hình 1 và 2 trả lời câu hỏi trong SGK
- Y/c HS trả lời
- GV nhấn mạnh: Trang phục của người Chăm và người Kinh gân giống nhau như áo sơ mi quân dài để thuân tiện trong lao động sản xuất
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân
* Làm việc cả lớp
- Y/c HS đọc và ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8
- GV ghi lên bảng 4 cột và y/c 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh nà HS đã quan sát
+ Trồng trọt + Chăn nuôi + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản + Ngành khác
- y/c 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên Hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngàng nông ngư nghiệp. Hỏi:
+ Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
- Y/c HS nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lý đo vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này?
- Y/c 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân trong vùng
+ Trồng lúa + Trồng mía, lạc + Làm muối+ Nuôi, đánh bắt thuỷ sản - Y/c một số em đọc kết quả và nhận xét
* Kết luận: Củng cố dặn dò:
- Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐB DHMT
- GV kết thúc bài học
- 1 – 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Các HS lần lượt nói về đặc điểm trang phụcc của người Chăm và người Kinh
+ Người Chăm: mặc áo daif, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu
+ Người kinh: mặc áo dài cao cổ
- Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm trang phục của mỗi dân tộc
- HS đọc
- 4 HS lên bảng điền vào các cột, em nào điền nhanh đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi
- 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét
+ Do ở gần biển, do đất phù sa
- 4 HS lên bảng ghi
- 4 HS lên bảng điền điều kiện từng hoạt động sản xuất
Toán: (TC) Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về hình thoi
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1:
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài1: điền vào bảng diện tích hình thoi ABCD
Đường chéo AC
17
cm
40
cm
8dm
48
dm
Đuờng chéo BD
12
cm
5cm
7cm
6m
S hình thoi
Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết
a) Đường chéo thứ nhất dài 45cm, đường chéo thứ hai dài đường chéo thứ nhất?
b) Đường chéo thứ nhất dài 12cm, đường chéo thứ hai dài gấp đôi đường chéo thứ nhất?
Bài 3:
Diện tích hình thoi là 42cm². Biết một đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu cm?
Bài 4:
N
M
O
Biết đường chéo của hình thoi MNPQ cắt nhau ở điểm O. Hãy vẽ hình thoi MNPQ (dựa vào 3 điểm M,N,O).
- HS làm VBT
- Trò chơi: “tiếp sức”
- Làm vở
ĐS: 144 cm²
ĐS: 14 cm
Toán (TC) Luyện tập: Tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ của 2 số đó
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết tỉ số của 2 số, giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1:
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Trò chơi truyền điện
Đọc tỉ số của 2 số phổ biến luật chơi
- 1 em đọc số thứ nhất số thứ hai
- Y/C 1 bạn đọc tỉ số của 2 số đó
Bài 2:
Tổng của 2 số là số bé nhất có 4 chứ số. Tỉ số của 2 số đó là . Tìm 2 số đó
Bài 4:
An đọc 1 quyển truyện dày 104 trang. Biết 1/3 số trang đã học bằng 1/5 số trang chưa đọc. Hỏi An đã đọc đựoc bao nhiêu trang và còn lại bao nhiêu trang
HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Trả lời đúng: cả lớp vỗ tay
- Số bé nhất có 4 chứ số: 1000
+ Số bé: 375
+ Số lớn: 625
- Đã học: 39 trang
- Chưa đọc 65 trang
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến
II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
- Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình
- Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua
- Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường
- Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
- Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội
- Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân xuất sắc, khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến
- Tác phong đội viên phải nghiêm túc
- Đi học phải chuyên cần
- Phát biểu xây dừng bài sôi nổi
- Sơ kết thi đua học tập đợt III và phát động đợt IV (từ 26/3 – 15/5)
- Tham gia hội thi Chỉ huy Đội giỏi lần thứ III
- Bảo vệ môi trường xanh hoá trường học
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố rèn đọc chủ yếu 1 số em đọc còn chậm đảm bảo tốc độ đọc tối thiểu – Rèn viết thêm cho các em
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1:
- Y/C đọc lại bài “Con sẻ”
- Y/C 1 HS đọc lại đoạn 1.Y/c HS nêu chi tiết sẽ non gặp nguy hiểm
- Em khác đọc đoạn 2 và nêu những chi tiết chô biết hành động dũng cảm xã thân cứu con của sẻ mẹ
- 1 em đọc đoạn còn lại tìm đọc đoạn văn tỏ long kính phục của tác giả đối với sẽ mẹ
- Qua bài đọc này em học được điều gì?
* HĐ2:
- GV đọc lại từ đầu đến của cho con
- Y/C HS tìm từ khó đọc và dễ viết sai chính tả
- Y/C HS rèn viết 2 đoạn văn trên
- GV đọc
* GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, tích cực ôn luyện, rèn đọc. Những em viết bài không mắc lỗi - sạch đẹp
- 1 HS đọc lại bài
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời
- HS chú ý nghe
- HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con
- HS viết bài
- Đổi vở soát lại bài cho nhau
Tiếng việt (TC) Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện củng cố kiến thức đã học về các kiểu câu kể đã học, hoặc tìm đọc trong các bài tập đọc đã học có các câu kể theo các kiểu câu đã học
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Y/C HS lần lượt đặt câu kể theo các kiểu câu đã học
- Y/C HS tìm CN, VN tròng các dâu các em đặt
* HĐ2: Y/C HS đặt một đoạn văn tìm trong đoạn văn đó có các kiểu câu kể đã học
- HS lần lượt đặc
- Câu kể “Ai làm gì?”
+ Bày chim ca hót trên cành
+ Các chú công nhân đang hăng say làm việc
- Câu kể “Ai thế nào?”
+ Loài cáo rất tinh ranh
- Câu kể: Ai là gì?
+ Bà ngoại là người tốt bụng
+ Ông nội em là người Quảng Nam
+
- HS tìm CN , VN trong các câu em đặt
- HS ổtng lớp sửa lỗi cho các bạn đặt câu không đúng hoặc tìm CN, VN chưa chính xác
- Đọc đoạn văn tìm trong đoạn các kiểu câu đã học
- HS xác định được kiểu câu đã học có trong đoạn văn
- HS lần lượt đọc đoạn văn và tìm hiểu câu đã học có trong đoạn văn
File đính kèm:
- TUN28~1.doc