Giáo án lớp 4 Tuần 27 Trường Tiểu học Đỗ Động

- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 5.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

 - Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn.

 

 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 Trường Tiểu học Đỗ Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu kể đã cho. - GV cùng HS nhận xét Gọi ý : câu kể : Nam đi học Thanh đi lao động - HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1) Lưu ý HS: đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. - GV phát phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm vở. - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý: đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn. - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả . - GV chốt ý – nhận xét - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chung về bài làm của HS. - HS thực hiện theo yêu cầu - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu khiến đã đặt. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - Theo dõi GV hướng dẫn. - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lời giải đúng Cách 3 : Xin/ mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Cách 4 : GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, HS trao đổi theo cặp phối hợp với nội dung trong SGK để viết câu. - HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến. -Lớp bổ sung nhận xét. Câu khiến :Nam đi học đi ! Nam phải đi học ! Nam hãy đi học đi! Nam chớ đi hoc ! Thanh phải đi lao động! - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với! b/ Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ ! c/ Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ ! - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, (thực hiện tương tự BT trên ) - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu a)Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải: Hãy giúp mình giải bài toán này với. b)Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó: Chúng ta cùng đi học nào ! c) Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp: Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên . TiÕt 4: TËp lµm v¨n Miªu t¶ c©y cèi ( kiÓm tra viÕt) i. môc ®Ých- yªu cÇu: - HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. - HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn. -Gd HS có ý thức tốt trong giờ kiểm tra. II. ®å dïng d¹y häc : Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối: iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 34’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối. - Nhận xét chung. -Trong các tiết tập làm văn trước, các em đã học cách miêu tả cây cối. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả cây cối. - GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài lên bảng. + Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em ( mở bài theo cách gián tiếp ) +Đề 2 : Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng . ( kết bài theo kiểu mở rộng ) - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả cây cối. - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra. - GV thu bài về nhà chấm. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. + Đề 3 : Hãy tả loài hoa mà em thích nhất . ( mở bài theo cách gián tiếp ) + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau . ( kết bài theo kiểu mở rộng ) - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. - HS đọc thầm đề bài. - 2 HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả cây cối. - HS đọc thầm 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích - HS lập dàn ý ra giấy nháp. - Hs viết bài vào vở. - HS thu bài. Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2014 TiÕt 1 : To¸n LUYEÄN TAÄP I. Môc tiªu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm cuûa nó. Tính đñược diện tích hình thoi. Làm Bt 1,2,4 II. ®å dïng d¹y häc : Mỗi HS chuẩn bị: - 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bài tập 4. - 1 tờ giấy hình thoi. iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 1’ 32’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 4 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách tính diện tích hình thoi? -GV nhận xét, kết luận. -Các em đã biết cách tính diện tích của hình thoi, trong giờ học này chúng ta sẽ vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích hình thoi. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc kết quả bài làm. -GV nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết điều gì? + Bài yêu cầu gì? + Muốn tính được diện tích miếng bìa ta làm thế nào? - GV cùng HS nhận xét bài của Hs làm trên bảng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK. -Yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn. +Nêu đặc điểm của hình thoi? -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. a). Diện tích hình thoi là: 19 Í 12 : 2 = 114 (cm2) b) 7 dm = 70 cm 30 x 70 : 2 = 1050(cm2) -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. +Bài toán cho biết: Một miếng bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là 14 cm và 10 cm. + Bài yêu cầu tính diện tích miếng bìa đó. + Lấy độ dài hai đường chéo nhân với nhau rồi chia cho 2. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích miếng bìa là: 14 x 10 : 2 = 70(cm2) Đáp số: 70(cm2) - HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra nhau. HS chữa bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS cả lớp cùng làm. - HS nêu: + Bốn cạnh đều bằng nhau. + Có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau. + Hai đường chéo vuông góc với nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS nghe. TiÕt 2: TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi i. môc ®Ých- yªu cÇu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) - Chữa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Th¸i ®é: những cái hay trong các bài được thầy, cô khen. II. ®å dïng d¹y häc : Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 28’ 3’ 1. Nhận xét về kết quả làm bài. 2. Hướng dẫn HS chữa bài 3. Củng cố, dặn dò -GV viết 4 đề bài kiểm tra lên bảng + Nêu những ưu điểm chính: - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục đã rõ ràng 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. Bài đã có ý hay. Diễn đạt tốt. + Những thiếu sót hạn chế : - Có một số bài viết chưa rõ bố cục, còn lẫn lộn giữa 3 phần. - Chữ viết còn cẩu thả: Khánh, Văn Linh, Huy, Quân, Hiếu, Long. - Nhiều bài còn thiếu dấu câu. - Nhiều ý còn lặp lại nhiều lần trong bài viết. - Chưa tả kĩ được cây, bài viết còn sơ sài. - Câu văn còn lủng củng.... + Thông báo điểm cụ thể. - Trả bài cho từng HS. - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - Gọi HS đọc lời phê của cô giáo trong bài. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại. - Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi . - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp -Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học các bài tập đọc, HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.. - HS đọc lại đề bài. + Lắng nghe GV nhận xét.. - HS nhận bài, đọc lại bài văn của mình, xem lại những lỗi mà mình đã mắc phải, đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm vào phiếu. - Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi. - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp. + Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng. - Lắng nghe. - Trao đổi trong nhóm để tìm cái hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập. - Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TiÕt 4: Sinh ho¹t líp nhËn xÐt tuÇn 27 I. Mục tiêu : Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn. - Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 27. - Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 26-3. II. Các nội dung chính. 1. Nhận xét - Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung. 2. Giáo viên lên nhận xét chung: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép. - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường. - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 27. - Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học. *Về nề nếp: - Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định. - Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ. - Giờ truy bài còn ồn, chưa đạt kết quả cao. * Về vệ sinh: - Lớp học sạch sẽ. - Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo -Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn. - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 28. -Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. - Hăng hái thi đua học tập mừng ngày 30-4 và 1-5. 4.Văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

File đính kèm:

  • docTuan 27(2).doc