Giáo án Lớp 4 Tuần: 27 Thứ tư

I/Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết đọc diễn cảm từ ngữ gợi tả gợi cảm.

-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

II/Đồ dùng học tập:Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 27 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27 Thứ tư ngày 11tháng 3 năm 2014 Tập đọc: CON SẺ I/Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn văn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết đọc diễn cảm từ ngữ gợi tả gợi cảm. -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II/Đồ dùng học tập:Tranh minh hoạ trong SGK. III/Hoạt động dạy học. Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Dù sao trái đất vẫn quay 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (14') Luyện đọc -GV chia đoạn (5 đoạn ) -GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK -GV đọc mẫu toàn bài b/Hoạt động 2 : (10') Tìm hiểu bài: -Câu1 SGK -Câu 2 SGK -Câu 3SGK -Em hiểu sức mạch vô hình trong câu:"sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?" Câu 4 SGK -Cho HS nêu nội dung bài. c/Hoạt động3 : (8') Luyện đọc diễn cảm.. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 -GV đọc mẫu -GV nhận xét 3/Dặn dò: (1') Tiết sau : Ôn tập tiết 1 -3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc toàn bài. HS đọc tiếp nối đoạn (2 lượt) -Hs luyện đọc từ khó -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.Nó chậm rãi lại gần sẻ non. -Đột nhiên,1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con .Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ. -Con sẻ già lao như một hòn đá rơi trước mõm con chó,lông dựng ngược,miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. -Sức mạnh của tình mẹ con. -Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động rất trân trọng. -5 HS đọc toàn bài. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đọc diễn cảm TUẦN: 27 Toán: HÌNH THOI. I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó. II/ ĐDDH: Giấy kẻ ô li, thước, kéo.Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (3’) -GV nhận xét bài KTĐK 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: ( 7’)Giới thiệu hình thoi: -GV yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành 1 hình vuông. -GV yêu cầu HS vẽ hình vuông trên giấy. -GV xô lệch mô hình của mình để thành hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm hình thoi -GV giới thiệu : Hình vừa tạo được từ mô hình được gọi là hình thoi. -GV yêu cầu vẽ hình thoi lên giấy. b/ HĐ2: ( 9’) Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi: -Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD? -Hãy đo độ dài các cạnh của hình thoi? -GV kết luận giống SGK. c/ HĐ3: (17’) Luyện tập: Bài 1/ 140 Cá nhân -Gọi HS đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2/ 141.Cá nhân -Gọi HS đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3/141: (Dành cho hs khá giỏi.) 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài sau : Diện tích hình thoi. -HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông. -HS thực hành vẽ hình vuông -HS tạo mô hình hình thoi. -HS vẽ hình thoi vào vở,đặt tên cho hình. -Cạnh AB // với cạnh DC;Cạnh BC// cạnh AD. -HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi. -Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau. -HS quan sát các hình và nêu được hình thoi ; Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi. -HS quan sát các hình trên bảng và nêu được các đường chéo AC và BD. -HS k/tra 2 đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -HS gấp và cắt hình thoi như SGK thành ngôi sao. TUẦN: 27 . Tập làm văn : MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I/Mục tiêu : -Viết được đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ( hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần: ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II/Đồ dùng dạy học : -Ảnh cây cối ( SGK) III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề -GV gọi HS đọc đề -Em thích tả cây nào ? Vì sao ? -GV giới thiệu dàn bài chung -GV dặn dò HS cách trình bày 3/Thực hành : -GV thu bài - chấm điểm -GV nhận xét 4/Dặn dò : Tiết sau : Trả bài -Vài HS đọc dàn bài chung. -Mở bài : Giới thiệu cây định tả, do ai trồng, ở đâu ? -Thân bài : Tả bao quát .Tả chi tiết từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây. -Kết bài : Nêu ích lợi của cây , ấn tượng đặc biệt về cây tả. -HS làm bài vào vở bài tập TUẦN: 27 Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được các nguồn nhiệt trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng. -Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt. -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống. II/ ĐDDH: Hộp diêm, nến, bàn là.kính lúp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Lấy ví dụ về vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống? -Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt? 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ1: (10’) Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Cho HS quan sát tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi sau: -Em biết những vật nàolà nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? -Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? -Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? -Khi ga hay củi, than chaý hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? -GV kết luận SGK. b/ HĐ2: (13’)Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt: -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? -Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? -Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh khi sử dụng các nguồn nhiệt? c/Hoạt động 3: (8') Tiết kiệm khi sử dụng -Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống ? 3/ Củng cố, dặn dò: (1') -Bài sau : Nhiệt cần cho sự sống. -2 HS lên bảng -HS thảo luận đôi bạn và trình bày. -Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo... -Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn... -Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. -Không còn nguồn nhiệt. -Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, ga, bếp củi... -lò nung gạch, lò nung đồ gốm. -HS thảo luận nhóm 4 và trình bày. Lớp nhận xét -HS thảo luận nhóm :Tắt bếp khi nấu xong, không để lửa quá to khi đun nấu ... -Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung.

File đính kèm:

  • docThứ tư.doc
Giáo án liên quan