Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Năm 2013

 - HS biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế ki nào.

 

doc55 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t béo thực vật chứa nhiều axít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. - HS theo dõi - HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của muối i-ốt đối với sức khoẻ của con người, đặc biệt là trẻ em - Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp hoạt động mạnh vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ. Thiếu I-ốt gây ra nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển cả về thể chấ lẫn trí tuệ. -An muối có bổ sung I-ốt. - Vì ăn mặn dễ gây ra bệnh huyết áp cao.. -Phải biết ăn có mức độ các chất béo và ăn hạn chế muối trong bữa ăn hàng ngày. - Vì trong chất béo động vật có chứa axít béo no, khó tiêu. Trong chất béo thực vật chứa nhiều axít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. - Phòng chống bướu cổ MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH (GV BỘ MÔN DẠY) …………………………………………………………………….. TIẾT 22 TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I-MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . - Biết tìm số trung bình cộng của 2 ,3 ,4 số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ can dầu Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T-G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 4phút 1phút 9phút 8 phút 9phút 2phút 2phút 3phút 1 phút 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập. 4 giờ = … phút 1/4 giờ = … phút 8 phút = … giây 1/2 phút = … giây GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán. Đề toán cho biết có mấy can dầu? Gạch dưới các yếu tố đề bài cho GV chỉ vào minh hoạ - Có tất cả bao nhiêu lít dầu? - Nếu rót đều số lít dầu ấy vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày bài giải và giải vào vở GV nêu nhận xét: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số nào? GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 GV viết (6 + 4) : 2 = 5 Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào? GV lưu ý: …..rồi chia tổng đó cho 2 ( 2 ở đây là số các số hạng ) GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng Tương tự: Bài toán 2 -Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Em hiểu câu hỏi của bài tập như thế nào? - Cho HS làm bài vào nhóm Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào? GV lưu ý: …..rồi chia tổng đó cho 3 ( 3 ở đây là số các số hạng ) GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 12, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: ( a ,b ,c ) Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? Muốn tìm trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào? GV chấm, chữa bài. Bài tập 2 ( d ) Dành hs khá giỏi Gv theo dõi, nhận xét cá nhân . Bài tập 3: Dành hs khá giỏi GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố; GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & 1 đội nữ) chọn lời giải & phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào xong trước & có kết quả đúng thì đội đó thắng. GV giáo dục HS tính toán cẩn thận và ham thích học toán. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học. HS hát 2 Hs làm bài . 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây HS theo dõi, nhắc lại tựa bài HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt. Hai can dầu HS gạch & nêu HS theo dõi - Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu - ….Mỗi can có: 10 : 2 = 5 lít dầu Bài giải Số lít dầu cả hai can có là: 4 + 6 = 10 ( lít ) Trung bình mỗi can có số lít dầu là: 10 : 2 = 5 ( lít ) Đáp số: 5 lít dầu - Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. - Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2. HS thay lời giải - Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2 Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - Số HS của ba lớp lần lượt là: 25 HS; 27 HS; 32 HS. - Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS? - Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS? Trung bình mỗi lớp có số HS là: ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3 HS theo dõi HS tính & nêu kết quả: ( 12+ 10 + 16 + 14 ) : 4 = 13 - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn ( ba nhóm làm cùng một câu ) và HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là: ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) Số trung bình cộng của 36; 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34; 43; 52 và 39 là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 - HS đọc đề bài - Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh lần lượt là: 36 kg; 38 kg; 40 kg; 34 kg. - Tính số kg trung bình của mỗi bạn. - Tính tổng số kg của 4 em sau đó lấy tổng số kg đó chia cho 4 HS làm bài vào vở Bài giải Trung bình mỗi bạn cân nặng là: ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 (kg ) Đáp số: 37 kg Hs tự suy nghĩ làm . D ) Số trung bình cộng của20 ,30 ; 37 ;65 và 73 là . ( 20 + 30 + 37 + 65+ 73 ) : 5 = 45 - HS làm trình bàykết quả . Số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 9 là: ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) : 9 = 5 Đáp số : 5 - HS thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe. TIẾT 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU: -HS biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm trung thực – Tự trọng ( BT4 ) tìm được 1 ,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung trực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1 ,BT2 ) ; nắm được nghĩa từ “ tự trọng “ ( BT 3) . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,3,4 Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T-G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 4phút 1phút 9phút 9phút 5 phút 7phút 3 phút 1 phút 1-Ổn định: 2-Bài cũ: Luyện tập về từ ghép và từ láy -Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? GV nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Tìm 1 ,2 từ gần nghĩa và 1 , 2 từ trái nghĩa với từ trung thực. - GV cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu học tập GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài tập 2: Gọi Hs đọc yêu cầu BT HS làm vở . Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được (gợi ý chọn các từ thật lòng, thẳng thắn, chân thật,…) Điêu ngoa, gian dối, xảo trá,… GV lưu ý HS trình bày câu đúng ngữ pháp. GV chấm, chữa bài Bài tập 3: Dòng nào dưới nay nêu đúng nghĩa của từ tự trọng . GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài tập 4: Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực ,thành ngữ nào nói về tính tự trọng ? GV nhận xét, chốt nội dung đúng. 4-Củng cố: - Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao? GV giáo dục HS có tính tự trọng và trung thực. Có ý thức học tốt môn Tiếng việt. 5. Dặn dò -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài: Danh từ -Nhận xét tiết học. HS hát - HS trả lời. HS theo dõi, nhắc lại tựa bài - HS đọc đề -HS các nhóm làm bài: Đọc một câu mẫu. Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa Thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, chính trực, thật tâm, bộc trực, thật lòng, thẳng tính, thẳng ruột, thật tình, ngay thật,… Dối trá, gian lận, gian dối, lừu đảo, lừu lọc, lưu manh, gian manh, gian xảo, lừa bịp, gian ngoạn, xảo trá, điêu ngoa, … HS đọc yêu cầu bài tập HS đặt câu vào vở, Ví dụ: Bạn Nga là một cô bé chân thật. … Chị Ngọc hàng xóm nhà em rất điêu ngoa. … Đọc đề bài Thảo luận phát biểu. Hai HS lên bảng trình bày trên phiếu. tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình - HS đọc yêu cầu Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài a) Thẳng như ruột ngựa :Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa b) Giấy rách………. : Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình. c) Thuốc đắng ……. : Lời góp ý thẳng ,khi nghe nhưng giúp ta sữa chữa khuyết điểm. d) Cây ngay ……….. : Người ngay thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại. e) Đói sạch ………….. : Dù đói khổ vẫn sống trong sạch , lương thiện. HS trình bày: a, c, d: nói về tính trung thực b, e : nói về lòng tự trọng. - Hs tự trả lời - Lắng nghe. IV.ho¹t ®éng nèi tiÕp; Bµi 3: So s¸nh hai sè tù nhiªn a vµ b, biÕt: 1)a lµ sè lín nhÊt gåm 3 ch÷ sè, b lµ sè nhá nhÊt gåm 4 ch÷ sè. 2)a gåm 3 ngh×n, b¶y tr¨m vµ n¨m m­¬i ba ®¬n vÞ, b gåm hai ngh×n, m­êi b¶y tr¨m, bèn chôc vµ m­êi ba ®¬n vÞ. 3)a lµ sè liÒn sau sè 100, b lµ sè liÒn tr­íc sè 101. Bµi 4:Cho sè abc víi a-b=1, b-c=2. Sè abc vµ sè cba h¬n kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ? Bµi 5: Sè tù nhiªn X gåm bao nhiªu ch÷ sè? BiÕt: a.X ®øng liÒn sau sè cã 5 ch÷ sè . b.X ®øng liÒn tr­íc mét sè cã b¶y ch÷ sè Bµi 6:So s¸nh hai sè tù nhiªn X vµ y biÕt X lµ sè liÒn sau sè 5000 vµ Y lµ liÒn tr­íc cña sè 5001. Bµi 7: So s¸nh hai sè X vµ y biÕt Y lµ sè lín nhÊt cã bèn ch÷ sè vµ Y lµ sè bÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè. Bµi 8: T×m ch÷ sè thÝch hîp thay vµo a biÕt 4a285 56879 Bµi 9:§iÒn dÊu (>, <, =) thÝch hîp vµo « trèng: 6a + a7 …. aa + 68 8a + a8…..(a + 8) x 11 *Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp trªn. *LÇn l­ît häc sinh lªn b¶ng lµm. *Gv vµ HS nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp: -Chèt l¹i liÕn thøc bµi häc. -NhËn xÐt tiÕt häc. -VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp. _____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 5.doc
Giáo án liên quan