-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
-Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình tham gia.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 27 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
-Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình tham gia.
II. Đồ dùng dạy học : Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Nêu những việc làm thể hiện lòng nhân đạo?
2/Bài mới: GV giới thiệu.
*HĐ1.Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng các lời gợi ý.
- Nhận xét, tuyên dương.
*HĐ2.Bày tỏ ý kiến:
- Thảo luận cặp đôi ( BT4/ Sgk)
- Nhận xét, kết luận.
*HĐ3.Liên hệ bản thân:
- Cho HS trình bày kết quả điều tra.
- Nhận xét.
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
- GV kết luận.
- GV mở rộng kiến thức: Hiện nay ở khắp nơi đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra như: “xoa dịu nỗi đau da cam”, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo vượt khó…
*HĐ nối tiếp:
- Học bài.
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe gợi ý, đoán nội dung ô chữ:
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
+ Lá lành đùm lá rách.
- HS trao đổi đôi bạn – Trình bày
a. Sai.
b. Đúng.
c. Đúng.
d. Sai.
e. Đúng.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Em cảm thấy vui, xúc động vì đã góp được một phần nhỏ bé vào công việc chung của xã hội.
TUẦN: 27
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó.
-Tính được diện tích hình thoi.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’)Tính S hình thoi biết:
a/Độ dài 2 đường chéo là 8 cm và 17cm.
b) Độ dài đường chéo thứ nhất là 12cm, độ dàidài đường chéo thứ hai bằng 6 cm
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
–GV hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1/ 143.(8')Cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/ 143.(8') Cá nhân
-Gọi HS đọc dề bài.
Bài 3/ 143.(10') (HDHS về nhà làm)
- Gọi HS đọc đề bài.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4, thi xếp hình , sau đó tính S hình thoi.
Bài 4/ 14398') Cả lớp.
- Gọi HS đọc đề bài.
-GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: (2’
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung.
-2 HS lên bảng thực hiện
.
-2 HS lên bảng tính S hình thoi có độ dài các đường chéo là : 19cm, 12 cm; 30cm, 7dm.
-HS cả lớp làm vào VBT Lớp nhận xét.
-1 HS lên bảng làm
-Lớp làm vào VBT.
-HS tìm đường chéo AC dài:
-Tìm đường chéo BD dài.
-Tìm diện tích hình thoi.
-HS thực hành gấp giấy để kiểm tra các đặc điểm của hình thoi.
TUẦN: 27 Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi .
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/Hoạt động 1: (10') GV nhận xét chung về bài làm viết của cả lớp
-GV viết đề bài lên bảng
-GV nhận xét chung:
*Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , bố cục rõ ràng .
*Tồn tại : Câu văn còn rườm rà, chưa rõ nghĩa , lỗi về chính tả ...
-GV thông báo điểm số cụ thể của từng em.
b/Hoạt động 2 : (24') Hướng dẫn cho HS chữa bài .
-GV phát phiếu học tập cho HS
-Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV chép những lỗi định chữa lên bảng
-GV đọc những bài văn hay cho HS nghe
3/Dặn dò : (2')
-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
-HS đọc lời phê của cô- Ghi các lỗi theo từng loại và tự sửa lỗi
-HS nối tiếp nhau lần lượt lên bảng chữa từng lỗi .
-Lớp nhận xét
-HS trao đổi theo cặp tìm cái hay, cái đáng học của bài văn
File đính kèm:
- Thứ sáu.doc