1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, .
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, .
GD kỹ năng sống:
Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân.
- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm
Các kỹ thuật day học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 - môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần đạt :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập1:
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý
- HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
- HS thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
- HS theo dõi
- Làm và tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS ghi vào vở
- HS làm
- HS sinh lên bảng điền từ đúng/nhanh. Từng em đọc kết quả
--------------------------------------------------- ----------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
BUỔI CHIỀU
TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
I. Yêu cầu
Ôn kiến thức so sánh phân số.
II. Chuẩn bị: Soạn bài tập
III . Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đó )
= ; = ; = ; =
= ; =
Bài 2 : Khoanh vào các phân số bằng nhau :
a) ; ; ; ; ;
b) ; ; ; ; ;
Bài 3 : Rút gọn các phân số
; ; ;
Bài 4 : Quy đồng mẫu số các phân số :
và ; và ; và ; và
- Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt. cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm.
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/nhận xét tiết học
- 2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
- 2-3 em nêu cách tìm rồi làm bài.
-2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
-2-3 em nêu cách tìm, rồi làm bài.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét ở bảng.
- Lắng nghe.
-------------------- ------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
ÔN LUYỆN XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu cần đạt :
- HS nắm được hai kiểu kết bài ( Mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Hs làm bài, trao đổi cùng bạn, tả lời câu hỏi.
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- GV treo tranh?( một cái cây)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài,suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS trình bày
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài- nhắc nhở HS chú ý cách làm
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc kết bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét,khen ngợi những HS viết két bài hay
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- HS Viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn kết hay
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tự làm
- Phát biểu ý kiến
- HS quan sát.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu.Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi
- HS làm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS trao đổi góp ý cho nhau làm
- HS trình bày
--------------------------------------------------- ----------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- GD HS biết yêu cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
+ Cái đu có những bộ phận nào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
* Hoạt động 2:
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
- GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
+ Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
- Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+ Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
- Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát vật mẫu.
- Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
- HS quan sát các thao tác.
- HS lên chọn.
- HS quan sát.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp.
-------------------- ------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC: CON SẺ
I. Mục tiêu :
* Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: rít lên, thảm thiết, phủ kín, hung dữ, khản đặc, lùi bối rối, kính cẩn.
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài theo đúng diễn biến trong truyện:
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu truyện.
+ HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự (SGV):
+ Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
- 5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai.
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.
+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
+ HS cả lớp về nhà thực hiện.
-------------------- ------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
ÂM NHẠC : BÀI 27
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7
I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Biết đọc bài TĐN số 7.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 7.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- Đàn giai điệu cho HS nghe và hát lại bài hát.
- Đệm đàn tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm, cá nhân
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp.
- Tổ chức cho học sinh tạp biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 7
Treo bảng phụ bài TĐN số 7 cho HS nhận xét về nhịp, hình nốt, tên nốt. nêu tên các nốt trong bài.
Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu đàn cao độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Pha Son La.
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
Đàn giai điệu bài TĐN số 7.
Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành kết hợp gõ tiết tấu.
Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách
Cho Hs thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách theo nhóm, cá nhân.
- Đệm đàn cho HS hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập bài TĐN số 7, chép bài TĐN số 7 vào vở.
- Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp gõ đêm theo phách
- 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ
Lớp theo dõi nhận xét.
Theo dõi nhận xét bài TĐN
- Thực hiện theo hướng dẫn
Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn của GV
- Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ
- Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn của GV
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu.
- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách
- Thực hiện.
-------------------- ------------------
HĐTT: DẠY GD PHÒNG CHỐNG BOM MÌN
VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ - BÀI 4
(Có giáo án soạn riêng)
---------------------------------------------------- ---------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 27 CKTKN GT KNS.doc